Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài này có 2 cách và mình sẽ trình bày cả 2 cách luôn! :)
Cách 1: Theo định lý biến thiên động năng:
\(A=\Delta W_đ=W_{đ2}-W_{đ1}\)
\(\Leftrightarrow F.s.\cos180^0=\dfrac{1}{2}mv_2^2-\dfrac{1}{2}mv_1^2\)
\(\Leftrightarrow-2.10^4.s=-100000\) \(\Leftrightarrow s=5\left(m\right)\) vì s=5m <10m nên vật tránh kịp vật cản
Cách 2: \(-F_{ms}=ma\Rightarrow a=\dfrac{-F_{ms}}{m}=-10\left(m/s^2\right)\)
\(v^2-v_0^2=2aS\Rightarrow S=5\left(m\right)\) Vì s=5m < 10m nên vật tránh kịp vật cản :D
Chọn B.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Vì lực hãm trong hai trường hợp bằng nhau nên độ lớn gia tốc bằng nhau và bằng a.
Áp dụng công thức về độ biến thiên động năng:
m v 2 /2 - m v 0 2 /2 = A
Thay v = 0 và A = - F m s s, ta tìm được: s = m v 0 2 /2 F m s
Vì F m s và m không thay đổi, nên s tỉ lệ với v 02 , tức là
s 2 / s 1 = v 02 / v 01 2 ⇒ s 2 = 4.( 90 / 30 2 = 36(m)
m=4 tấn = 4000 (kg)
\(v_0=98km/h=27m/s\)
v = 0 (m/s)
s = 45m
\(a=\dfrac{v^2-v_0^2}{2.45}=\dfrac{0^2-27^2}{90}=-8,1m/s\)
Định luật II Niu-tơn:
\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a}\)
Lực hãm phanh:
\(-F_{ms}=m.a\)
\(\Rightarrow F_{ms}=-m.a=-4000.-8,1=32400\left(N\right)\)
Bạn vẽ hình ra giúp mình nha.
Đổi 72km/h=20m/s
a, Ta có: \(v^2-v_0^2=2aS\)
\(\Leftrightarrow0-\left(20\right)^2=2.a.500\)
\(\Leftrightarrow a=-0,4\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)
Lực hãm phanh: Fhãm=-ma=-2.104.(-0,4)=8000(N)
b, Thời gian từ lúc ô tô hãm phanh tới lúc dừng hẳn là:
v=v0+at \(\Leftrightarrow0=20-0,4t\Leftrightarrow t=50\left(s\right)\)
Bạn tham khảo nha
Tôi k hỉu chỗ : -2.10 mũ 4 . (-0.4) ( giải thích hộ tôi với chứ tôi nghĩ là lấy 2000*-0.4 thôi
Gia tốc vật: \(F_{hãm}=-m\cdot a\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{-F_{hãm}}{m}=\dfrac{-10^4}{3000}=-\dfrac{10}{3}\)m/s2
\(v=72\)km/h=20m/s
Quãng đường ô tô đi là: \(v^2-v_0^2=2aS\)
\(\Rightarrow0^2-20^2=2\cdot\left(-\dfrac{10}{3}\right)\cdot S\Rightarrow S=60m\)