K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trong khu rừng nọ, một đàn kiến sa vào vũng nước. Ở trên cành cây gần bên, có một chú chim nhỏ vừa ra khỏi tổ, thấy động lòng thương, chú bay vụt ra nhặt mấy cọng rác thả xuống làm cầu cho đàn kiến đi qua. Ngày tháng trôi qua, chú chim ấy cũng không còn nhớ đến đàn kiến nọ. Loài chim nhỏ này rất thích làm tổ trên cành sơn trà bởi vì cành cây tua tủa những gai nhọn hoắt. Sơn trà dùng gai làm vũ khí chống kẻ...
Đọc tiếp
Trong khu rừng nọ, một đàn kiến sa vào vũng nước. Ở trên cành cây gần bên, có một chú chim nhỏ vừa ra khỏi tổ, thấy động lòng thương, chú bay vụt ra nhặt mấy cọng rác thả xuống làm cầu cho đàn kiến đi qua. Ngày tháng trôi qua, chú chim ấy cũng không còn nhớ đến đàn kiến nọ. Loài chim nhỏ này rất thích làm tổ trên cành sơn trà bởi vì cành cây tua tủa những gai nhọn hoắt. Sơn trà dùng gai làm vũ khí chống kẻ thù và khi ấy sơn trà che chở luôn cho cả tổ chim. Mèo, quạ to xác nhưng khó mà len lỏi vào giữa những mũi gai sắc nhọn để đến được gần tổ chim. Nhưng một hôm con mèo rừng xám bất chấp gai góc cứ tìm cách lần mò tới gần tổ chim nọ. Bỗng từ đâu có một đàn kiến dày đặc đã nhanh chóng tản đội hình ra khắp cành sơn trà nơi có tổ chim đang ở.. Mèo rừng hốt hoảng bỏ chạy ngay bởi nó nhớ có lần kiến lọt vào tai đốt đau nhói. Đàn kiến bị sa vào vũng nước ngày ấy đã không quên ơn chú chim đã làm cầu cứu thoát mình khỏi vũng nước.
TRẢ LỜI CÂU HỎI :
Câu 1 : Hành động của chú chim nhỏ trong câu văn " Ở trên cành cây gần bên, có một chú chim nhỏ vừa ra khỏi tổ, thấy động lòng thương, chú bay vụt ra nhặt mấy cọng rác thả xuống làm cầu cho đàn kiến đi qua." có ý nghĩa gì ?
Câu 2 : Bài học tâm dắc nhất em rút ra từ văn bản trên ?
0
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:Trong khu rừng nọ, một đàn kiến sa vào vũng nước. Ở trên cành cây gần bên, có một chú chim nhỏ vừa ra khỏi tổ, thấy động lòng thương, chú bay vụt ra nhặt mấy cọng rác thả xuống làm cầu cho đàn kiến đi qua.Ngày tháng trôi qua, chú chim ấy cũng không còn nhớ đến đàn kiến nọ. Loài chim nhỏ này rất thích làm tổ trên cành sơn trà bởi vì cành cây tua tủa...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

Trong khu rừng nọ, một đàn kiến sa vào vũng nước. Ở trên cành cây gần bên, có một chú chim nhỏ vừa ra khỏi tổ, thấy động lòng thương, chú bay vụt ra nhặt mấy cọng rác thả xuống làm cầu cho đàn kiến đi qua.

Ngày tháng trôi qua, chú chim ấy cũng không còn nhớ đến đàn kiến nọ. Loài chim nhỏ này rất thích làm tổ trên cành sơn trà bởi vì cành cây tua tủa những gai nhọn hoắt. Sơn trà dùng gai làm vũ khí chống kẻ thù và khi ấy sơn trà che chở luôn cho cả tổ chim.

Mèo, quạ to xác nhưng khó mà len lỏi vào giữa những mũi gai sắc nhọn để đến được gần tổ chim. Nhưng một hôm con mèo rừng xám bất chấp gai góc cứ tìm cách lần mò tới gần tổ chim nọ. Bỗng từ đâu có một đàn kiến dày đặc đã nhanh chóng tản đội hình ra khắp cành sơn trà nơi có tổ chim đang ở...

Mèo rừng hốt hoảng bỏ chạy ngay bởi nó nhớ có lần kiến lọt vào tai đốt đau nhói.

Đàn kiến bị sa vào vũng nước ngày ấy đã không quên ơn chú chim đã làm cầu cứu thoát mình khỏi vũng nước.

1/ Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản trên ?

2/ Tìm ít nhất 5 từ ghép & từ láy có trong văn bản trên ?

3/ Chi tiết “Ở trên cành cây gần bên, có một chú chim nhỏ vừa ra khỏi tổ, thấy động lòng thương, chú bay vụt ra nhặt mấy cọng rác thả xuống làm cầu cho đàn kiến đi qua” giúp em hiểu điều gì về chú chim nhỏ ?

4/ Bài học mà văn bản muốn gửi gắm ?

1
25 tháng 9 2021

1. PTBĐ: Miêu tả.

2. 

- 5 từ ghép: khu rừng, vũng nước, đàn kiến, tổ chim, bất chấp.

- 5 từ láy: tua tủa, che chở, len lỏi, hốt hoảng, gai góc.

3. Chú chim nhỏ là một chú chim có lòng nhân ái, vị tha, biết giúp đỡ người khác vào những lúc khó khăn, hoạn nạn.

4. Bài học: sống ở đời là phải biết giúp đỡ lẫn nhau những lúc khó khăn, gian nan, thử thách có như thế cuộc sống mới trở nên có ý nghĩa và tốt đẹp hơn.

25 tháng 9 2021

thanks

 Đọc văn bản sau rồi thực hiện các yêu cầu bên dưới: ĐÀN KIẾN ĐỀN ƠN Trong khu rừng nọ, một đàn kiến sa vào vũng nước. Ở trên cành cây gần bên, có một chú chim nhỏ vừa ra khỏi tổ, thấy động lòng thương, chú bay vụt ra nhặt mấy cọng rác thả xuống làm cầu cho đàn kiến đi qua. Ngày tháng trôi qua, chú chim ấy cũng không còn nhớ đến đàn kiến nọ. Loài chim nhỏ này rất thích làm tổ trên cành sơn trà...
Đọc tiếp

 Đọc văn bản sau rồi thực hiện các yêu cầu bên dưới:

ĐÀN KIẾN ĐỀN ƠN

Trong khu rừng nọ, một đàn kiến sa vào vũng nước. Ở trên cành cây gần bên, có một chú chim nhỏ vừa ra khỏi tổ, thấy động lòng thương, chú bay vụt ra nhặt mấy cọng rác thả xuống làm cầu cho đàn kiến đi qua.

Ngày tháng trôi qua, chú chim ấy cũng không còn nhớ đến đàn kiến nọ. Loài chim nhỏ này rất thích làm tổ trên cành sơn trà bởi vì cành cây tua tủa những gai nhọn hoắt. Sơn trà dùng gai làm vũ khí chống kẻ thù và khi ấy sơn trà che chở luôn cho cả tổ chim.

Mèo, quạ to xác nhưng khó mà len lỏi vào giữa những mũi gai sắc nhọn để đến được gần tổ chim. Nhưng một hôm con mèo rừng xám bất chấp gai góc cứ tìm cách lần mò tới gần tổ chim nọ. Bỗng từ đâu có một đàn kiến dày đặc đã nhanh chóng tản đội hình ra khắp cành sơn trà nơi có tổ chim đang ở. Mèo rừng hốt hoảng bỏ chạy ngay bởi nó nhớ có lần kiến lọt vào tai đốt đau nhói.

Đàn kiến bị sa vào vũng nước ngày ấy đã không quên ơn chú chim đã làm cầu cứu thoát mình khỏi vũng nước.

Nguồn: Đàn kiến đền ơn - Kho Tàng Truyện Cổ Tích Chọn Lọc (truyencotich.vn)

Câu 1. Hãy trình bày bài học mà em tâm đắc nhất sau khi đọc tác phẩm (giới hạn số câu).

Câu 2. Giả sử khi đàn kiến sa vào vũng nước, chú chim không giúp đỡ đàn kiến được. Theo em, khi chú chim gặp nạn, đàn kiến có giúp đỡ chú chim không? Vì sao?

0
Đề 3PHẦN I: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Đọc văn bản sau rồi thực hiện các yêu cầu bên dưới:ĐÀN KIẾN ĐỀN ƠNTrong khu rừng nọ, một đàn kiến sa vào vũng nước. Ở trên cành cây gần bên, có một chú chim nhỏ vừa ra khỏi tổ, thấy động lòng thương, chú bay vụt ra nhặt mấy cọng rác thả xuống làm cầu cho đàn kiến đi qua.Ngày tháng trôi qua, chú chim ấy cũng không còn nhớ đến đàn kiến nọ. Loài chim nhỏ này rất...
Đọc tiếp

Đề 3

PHẦN I: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 

Đọc văn bản sau rồi thực hiện các yêu cầu bên dưới:

ĐÀN KIẾN ĐỀN ƠN

Trong khu rừng nọ, một đàn kiến sa vào vũng nước. Ở trên cành cây gần bên, có một chú chim nhỏ vừa ra khỏi tổ, thấy động lòng thương, chú bay vụt ra nhặt mấy cọng rác thả xuống làm cầu cho đàn kiến đi qua.

Ngày tháng trôi qua, chú chim ấy cũng không còn nhớ đến đàn kiến nọ. Loài chim nhỏ này rất thích làm tổ trên cành sơn trà bởi vì cành cây tua tủa những gai nhọn hoắt. Sơn trà dùng gai làm vũ khí chống kẻ thù và khi ấy sơn trà che chở luôn cho cả tổ chim.

Mèo, quạ to xác nhưng khó mà len lỏi vào giữa những mũi gai sắc nhọn để đến được gần tổ chim. Nhưng một hôm con mèo rừng xám bất chấp gai góc cứ tìm cách lần mò tới gần tổ chim nọ. Bỗng từ đâu có một đàn kiến dày đặc đã nhanh chóng tản đội hình ra khắp cành sơn trà nơi có tổ chim đang ở. Mèo rừng hốt hoảng bỏ chạy ngay bởi nó nhớ có lần kiến lọt vào tai đốt đau nhói.

Đàn kiến bị sa vào vũng nước ngày ấy đã không quên ơn chú chim đã làm cầu cứu thoát mình khỏi vũng nước.

Nguồn: Đàn kiến đền ơn - Kho Tàng Truyện Ngụ ngôn Chọn Lọc

1. Lựa chọn đáp án đúng nhất cho các câu từ 1 đến 8:

Câu 1. Câu chuyện trên được kể theo ngôi thứ mấy?

            A. Ngôi thứ nhất, số ít.    B. Ngôi thứ nhất, số nhiều.  C. Ngôi thứ hai   D. Ngôi thứ ba.

Câu 2. Trong đoạn văn thứ nhất, đàn kiến đã rơi vào hoàn cảnh nào?

            A. Gặp mèo rừng xám.                                             B. Sa vào vũng nước.

            C. Gặp những mũi gai nhọn hoắt.              D. Gặp quạ to xác.

Câu 3. Trong các câu sau, câu nào có trạng ngữ?

A.  Ngày tháng trôi qua, chú chim ấy cũng không còn nhớ đến đàn kiến nọ.

B.  Loài chim nhỏ này rất thích làm tổ trên cành sơn trà bởi vì cành cây tua tủa những gai nhọn hoắt.

C.  Sơn trà dùng gai làm vũ khí chống kẻ thù và khi ấy sơn trà che chở luôn cho cả tổ chim.

D.  Mèo, quạ to xác nhưng khó mà len lỏi vào giữa những mũi gai sắc nhọn để đến được gần tổ chim.

Câu 4. Vì sao chú chim lại chọn cây sơn trà để xây tổ?

            A. Vì cành cây sơn trà tua tủa rất nhiều gai nhọn hoắt có thể làm vũ khí chống kẻ thù.

            B. Vì cây sơn trà có quả rất ngon và chú chim này rất thích chúng

            C. Vì gần cây sơn trà có vườn rau xanh với nhiều chú sâu béo tốt

            D. Vì xung quanh cây sơn trà không có con mèo đáng ghét nào cả

Câu 5. Khi thấy đàn kiến sa vào vũng nước, chú chim đã nhặt mấy cọng rác thả xuống làm cầu cho đàn kiến đi qua. Điều đó thể hiện phẩm chất gì của chú chim?

            A. Biết quan tâm, chia sẻ.    B. Biết giúp đỡ người khác.

            C. Biết bảo vệ môi trường.  D. Biết ơn với người đã giúp đỡ mình.

Câu 6. Giải thích nghĩa của từ len lỏi  trong câu văn sau: “Mèo, quạ to xác nhưng khó mà len lỏi vào giữa những mũi gai sắc nhọn để đến được gần tổ chim”.

            A. Len lỏi là chậm rãi, từng bước một.

            B. Len lỏi là tìm mọi cách chui vào.

            C. Len lỏi là khéo léo qua những chật hẹp, khó khăn.

            D. Len lỏi là len, lách một cách rất vất vả.

Câu 7: Sự việc nào sau đây không xuất hiện trong truyện?

            A. Một đàn kiến sa vào vũng nước.

            B. Chú chim bay vụt ra nhặt mấy cọng rác thả xuống làm cầu cho đàn kiến đi qua.

            C. Mèo, quạ to xác nên dễ dàng đến được gần tổ chim.

            D. Mèo rừng hốt hoảng bỏ chạy.

Câu 8. Chủ đề của câu chuyện trên là gì?

            A. Lòng biết ơn.    B. Lòng nhân ái.  C. Lòng dũng cảm.  D. Lòng vị tha.

2. Trả lời câu hỏi / Thực hiện yêu cầu sau:

Câu 9. Hãy rút ra  những bài học mà em tâm đắc nhất sau khi đọc tác phẩm.

Câu 10. Giả sử khi đàn kiến sa vào vũng nước, chú chim không giúp đỡ đàn kiến được. Theo em, khi chú chim gặp nạn, đàn kiến có giúp đỡ chú chim không? Vì sao?

II. VIẾT:         

            Viết một bài văn trình bày ý kiến của em về vấn đề đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông bằng xe đạp điện và xe máy.

1

Câu 1. D

 

Câu 2. B

 

Câu 3. A

 

Câu 4. A

 

Câu 5. B

 

Câu 6. D

 

Câu 7. C

 

Câu 8. A

 

Câu 9.

 

Bài học sau khi đọc tác phẩm trên là: Luôn biết ơn và giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn, hoạn nạn.

 

Câu 10.

 

Giả sử khi đàn kiến sa vào vũng nước, chú chim không giúp đỡ đàn kiến được. Khi chú chim gặp nạn, đàn kiến chưa chắc đã giúp đỡ chú chim vì: lúc đàn kiến gặp khó khăn, chim không giúp đỡ thì đến lúc chim ặp khó khăn kiến cũng sẽ không giúp. Vì vậy, chungs ta phải luôn giúp đỡ người khác khi học gặp khó khăn thì đến lúc mình rơi vào hoàn cảnh đó mới có người giúp đỡ.

25 tháng 5 2017

Trả lời:

Thứ tự đúng là:

3. Chim Gáy đậu trên cây, thấy Kiến bị nạn, vội bay đi gắp một cành khô thả xuống dòng suối để cứu.

1. Một hôm, Kiến khát quá, bèn bỏ xuống suối uống nước.

4. Kiến bám vào cành cây, thoát chết.

2. Chẳng may trượt ngã, Kiến bị dòng nước cuốn đi.

16 tháng 4 2019

chúc bạn ngày mai thi tốt nha

Bài này bạn làm hả .

Chúc bạn thi tốt nha .

Mà bạn đừng đăng linh tinh nữa , cẩn thận các bạn khác báo cáo đấy . ( Mình chỉ nhắc vậy thôi nha chứ không có ý gì hết ).

1 tháng 3 2021

Bồ câu là tấm gương điển hình tốt bụng để chúng ta học tập sau cây chuyển" Kiến và Bồ Câu". Câu chuyển  kể về Kiến bị rơi xuống dòng nước,trôi lập lờ tuy gắng sức vùng vẫy nhưng không thể bơi vào bờ được. Nhờ lòng nhân hậu của mình Bồ Câu đã ngắt cành cỏ ném xuống nước để giúp Kiến bơi vào bờ. Đó là một hành động cao cả. Và một hành động đẹp của Kiến: giúp đỡ lại Bồ Câu khi bị ng thợ săn bắt..Câu chuyện đã khuyên răn chúng ta cần biết ơn và đền đáp công ơn với những người đã giúp đỡ ta khi khó khăn, hoạn nạn. Bởi đó là phẩm chất tốt đẹp của con ng Việt Nam.. 

9 tháng 6 2021

Cái này là đoạn văn nêu suy nghĩ về tình đoàn kết:

Em tham khảo nhé:

Trong cuộc sống của chúng ta, điều gì quan trọng nhất? Đó là tinh thần đoàn kết của mọi người. Truyền thống đoàn kết của nhân tộc ta đã được giữ gìn bảo vệ hơn bao đời nay. Truyền thống ấy, được coi là sức mạnh của dân tộc, nó bảo vệ chúng ta lúc nguy hiểm và giữ gìn được đất nước. Sức mạnh tinh thần đoàn kết trong cuộc sống đã là hình ảnh quen thuộc.Từ xa xưa, cha ông ta đã biết đoàn kết chống giặc ngoại xâm, giành bao nhiêu thắng lợi to lớn.Và đến bây giờ, chiến thắng và tinh thần đoàn kết ấy đã được thể hiện ở 2 trận chiến lớn nhất đó là chống Mĩ và Pháp. Quả thực, sức mạnh ấy sẽ lớn hơn nữa khi tinh thần đó vẫn còn tồn tại trong mỗi con người.

Con cáo và chùm nhoMột buổi chiều nọ, có một chú cáo đang dạo bước trong rừng và chú phát hiện ra một chùm nho treo lơ lửng trên cành cây cao. Cáo thèm tới mức nước bọt cứ trào ra hai bên mép."Thứ này sẽ làm dịu cơn khát của mình đây", chú nghĩ.Lùi lại vài bước, chú cáo phóng người lên nhưng không hái được chùm nho nào mà chỉ tới lá nho mà thôi. Một lần nữa, chú cáo lại lùi lại vài bước và cố gắng để hái...
Đọc tiếp

Con cáo và chùm nho

Một buổi chiều nọ, có một chú cáo đang dạo bước trong rừng và chú phát hiện ra một chùm nho treo lơ lửng trên cành cây cao. Cáo thèm tới mức nước bọt cứ trào ra hai bên mép.

"Thứ này sẽ làm dịu cơn khát của mình đây", chú nghĩ.

Lùi lại vài bước, chú cáo phóng người lên nhưng không hái được chùm nho nào mà chỉ tới lá nho mà thôi. Một lần nữa, chú cáo lại lùi lại vài bước và cố gắng để hái được chùm nho nhưng vẫn thất bại. Cáo ta tìm đủ mọi cách nhưng vẫn không thể với tới được chùm nho.

Cuối cùng, bỏ cuộc, chú cáo hếch mũi lên và nói: "Dù gì thì cũng chỉ là những trái nho chua mà thôi", rồi cứ thế bỏ đi.

Ý nghĩa câu chuyện:

Thật dễ dàng để coi thường những gì bạn không thể có được. Một số người khi không có được thứ gì đó liền nói thứ đó không ra gì cả. Thực tế thì chỉ là vì khả năng của mình có giới hạn không thể có được nhưng đành lấy cớ, tự dối lòng mình để tự biện minh.

2
2 tháng 11 2021

thế bạn hỏi gì?

3 tháng 11 2021

tớ chia sẻ 1 câu chuyện ý nghĩa cho mọi người ấy mà♫