Tìm n \(\in\)N biết giữa n và 2n chứa 100 số tự nhiên lẻ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giữa 100 số tự nhiên lẻ cũng có 100 số tự nhiên chẵn
=> Khoảng cách số đầu và cuối là 200
Khoảng cách 2n và n là 2n-n =n
=> n=200
Gỉa sữ n = 100 thì 2n = 100 x 2 = 200
mà n lại là số lẻ nên suy ra n = 200 - 1 = 199
Vậy n = 199
Bài 1: Gọi d=ƯCLN(3n+11;3n+2)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}3n+11⋮d\\3n+2⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(3n+11-3n-2⋮d\)
=>\(9⋮d\)
=>\(d\in\left\{1;3;9\right\}\)
mà 3n+2 không chia hết cho 3
nên d=1
=>3n+11 và 3n+2 là hai số nguyên tố cùng nhau
Bài 2:
a:Sửa đề: \(n+15⋮n-6\)
=>\(n-6+21⋮n-6\)
=>\(n-6\in\left\{1;-1;3;-3;7;-7;21;-21\right\}\)
=>\(n\in\left\{7;5;9;3;13;3;27;-15\right\}\)
mà n>=0
nên \(n\in\left\{7;5;9;3;13;3;27\right\}\)
b: \(2n+15⋮2n+3\)
=>\(2n+3+12⋮2n+3\)
=>\(12⋮2n+3\)
=>\(2n+3\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)
=>\(n\in\left\{-1;-2;-\dfrac{1}{2};-\dfrac{5}{2};0;-3;\dfrac{1}{2};-\dfrac{7}{2};\dfrac{3}{2};-\dfrac{9}{12};\dfrac{9}{2};-\dfrac{15}{2}\right\}\)
mà n là số tự nhiên
nên n=0
c: \(6n+9⋮2n+1\)
=>\(6n+3+6⋮2n+1\)
=>\(2n+1\inƯ\left(6\right)\)
=>\(2n+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)
=>\(n\in\left\{0;-1;\dfrac{1}{2};-\dfrac{3}{2};1;-2;\dfrac{5}{2};-\dfrac{7}{2}\right\}\)
mà n là số tự nhiên
nên \(n\in\left\{0;1\right\}\)
Bài 1:
uses crt;
var n,t1,t2,t3,i:integer;
begin
clrscr;
write('Nhap n='); readln(n);
t1:=0;
t2:=0;
for i:=1 to n-1 do
begin
if i mod 2=1 then t1:=t1+i
else t2:=t2+i;
end;
writeln('Tong cac so le nho hon ',n,' la: ',t1);
writeln('Tong cac so chan nho hon ',n,' la: ',t2);
t3:=0;
for i:=1 to 2*n do
t3:=t3+i;
writeln('Tong cac so trong day so tu 1 toi 2*',n,' la: ',t3);
readln;
end.
3a)
1+2+3+4+5+...+n=231
=> (1+n).n:2=231
(1+n).n=231.2
(1+n).n=462
(1+n).n=2.3.7.11
(1+n).n=(2.11).(3.7)
(1+n).n=22.21
=>n=21
gọi d là ước chung của n+3 và 2n+1 . Ta có (2n+6)chia hết cho d và 2n+5 chia hết cho d suy ra (2n+6)-(2n+5)chia hết cho d suy ra 1chia hết cho d vậy d=1 nhớ kết bạn với mình nhé
Bài 1 :
Gọi số đó là a (a \(\in\) N)
Ta có :
a = 3k + 1\(\Rightarrow\)a + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3
a = 5k + 3\(\Rightarrow\)a + 2 = 5k + 5 chia hết cho 5
a = 7k + 5\(\Rightarrow\)a + 2 = 7k + 7 chia hết cho 7
\(\Rightarrow\)a + 2 chia hết cho 3 ; 5 ; 7 \(\Rightarrow\)a + 2 \(\in\) BC(3 ; 5 ; 7)
Mà a nhỏ nhất nên a + 2 nhỏ nhất
\(\Rightarrow\)a + 2 = BCNN(3 ; 5 ; 7) = 3 . 5 . 7 = 105 (vì 3 ; 5 ; 7 là 3 số nguyên tố đôi một cùng nhau)
\(\Rightarrow\)a + 2 = 105 \(\Rightarrow\)a = 105 - 2 = 103
Bài 1 :
Gọi số đó là a (a ∈ N)
Ta có :
a = 3k + 1⇒a + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3
a = 5k + 3⇒a + 2 = 5k + 5 chia hết cho 5
a = 7k + 5⇒a + 2 = 7k + 7 chia hết cho 7
⇒a + 2 chia hết cho 3 ; 5 ; 7 ⇒a + 2 ∈ BC(3 ; 5 ; 7)
Mà a nhỏ nhất nên a + 2 nhỏ nhất
⇒a + 2 = BCNN(3 ; 5 ; 7) = 3 . 5 . 7 = 105 (vì 3 ; 5 ; 7 là 3 số nguyên tố đôi một cùng nhau)
⇒a + 2 = 105
2n luôn là số chẵn.
Giả sử n là số chẵn thì 100 số tự nhiên lẻ giữa n và 2n là : n + 1, n+ 3, ..., 2n - 1
Đây là dãy số tự nhiên cách đều 2 đơn vị.
Số số hạng tính theo công thức là : \(\frac{\text{ }\left[2n-1-\left(n+1\right)\right]}{2}+1=\frac{2n-1-n-1}{2}+1=\frac{n-2}{2}+1=\frac{n-2+2}{2}=\frac{n}{2}\)
Vậy thì \(\frac{n}{2}=100\Rightarrow n=200.\)
Giả sử n là số lẻ thì 100 số tự nhiên lẻ giữa n và 2n là : n + 2, n+ 4, ..., 2n - 1
Đây là dãy số tự nhiên cách đều 2 đơn vị.
Số số hạng tính theo công thức là : \(\frac{\text{ [2n - 1 - (n + 2)]}}{2}+1=\frac{2n-1-n-2}{2}+1=\frac{n-3}{2}+1=\frac{n-3+2}{2}=\frac{n-1}{2}\)
Vậy thì \(\frac{n-1}{2}=100\Rightarrow n=201.\)
Vậy có 2 số thỏa mãn là n = 200 hoặc n = 201.