K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1:

1: \(\left(1+2\dfrac{1}{4}\right):\left[4\cdot\left(-3\right)+\left(-2\right)^3\cdot\dfrac{\left(-3\right)\left(-5\right)}{16}\right]\)

\(=\left(1+2,25\right):\left[-12+\left(-8\right)\cdot\dfrac{15}{16}\right]\)

\(=3,25:\left[-12-\dfrac{15}{2}\right]=3,25:\left(-19.5\right)=-\dfrac{1}{6}\)

2: \(A=\dfrac{-6}{5\cdot11}-\dfrac{5}{3\cdot8}-\dfrac{4}{11\cdot15}+\dfrac{3}{5\cdot8}\)

\(=-\left(\dfrac{6}{5\cdot11}+\dfrac{5}{3\cdot8}+\dfrac{4}{11\cdot15}\right)+\dfrac{3}{5\cdot8}\)

\(=-\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{15}\right)+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}\)

\(=-\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{15}\right)+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}\)

\(=-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{15}=\dfrac{-4}{15}\)

Câu 2:

1: \(106-\left[\left(5x+3\right)-\left(2x-4\right)-13\right]=\left(-15\right)^{10}:15^{10}\)

=>\(106-\left[5x+3-2x+4-13\right]=1\)

=>3x-6=105

=>3x=111

=>x=37

3: Giá tiền của sản phẩm A là:

\(600000\left(1+20\%\right)=720000\left(đồng\right)\)

Giá tiền của sản phẩm B là:

\(600000\left(1-20\%\right)=600000\cdot0,8=480000\left(đồng\right)\)

Tổng số tiền bán được là 720000+480000=1200000(đồng)

Tổng giá tiền gốc của 2 sản phẩm là:

600000+600000=1200000(đồng)

=>Cửa hàng huề vốn

21 tháng 8 2021

O1=O2( vì 2 góc đối đỉnh)

O3 và O4 thì làm theo cách hai góc kề bù

Vd :O1+O3=180 độ (2 góc kề bù)

Suy ra :120 độ +O3=180 độ

Vậy từ đó tính ra đc O3 ,tương tự O4 cũng vậy

 

21 tháng 8 2021

À quên ,sau khi tìm đc O3 thì suy ra O4 lun vì 2 góc đó đối đỉnh nên = nhau 

15 tháng 10 2021

\(c,\Leftrightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{6};2x+y=14\)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{2x+y}{4+3}=\dfrac{14}{7}=2\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=6\\z=12\end{matrix}\right.\)

\(d,\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\Leftrightarrow\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15};\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7}\Leftrightarrow\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{21}\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{21}\)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{21}=\dfrac{x+y+z}{10+15+21}=\dfrac{98}{46}=2\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=20\\y=30\\z=42\end{matrix}\right.\)

15 tháng 10 2021

Bài 2:

giải:gọi số hs của 3 tổ lần lượt là a,b,c(a,b,c >0)

Theo bài ra ,ta có:

a/2=b/3=c/4 và a+b+c=45

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

a/2=b/3=c/4=a+b+c/2+3+4=45/9=5

Vậy a=5.2=10

b=5.3=15

c=5.4=20

Câu 3:

giải:gọi số hs thích các môn lần lượt là a,b,c(a,b,c >0)

Theo bài ra ta có:

a/2=b/3=c/5 và c-a=6

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

a/2=b/3=c/5=c-a/-2=6/3=2

Vậy a=2.2=4

b=2.3=6

c=2.5=10

22 tháng 12 2020

vẽ hình chụp ra đây t làm cho

22 tháng 12 2020

Tiếc là mình không biết vẽ trên máy tính lại còn mình không có điện thoại chụp được:( Bạn đợi mình tìm cách đã.

30 tháng 8 2016

Xưa có hai anh em, một trai một gái, nhà nghèo, mồ côi cha mẹ. Một hôm nọ vào rừng kiếm ăn, gặp một con Dúi, bèn đuổi bắt. Dúi chui vào hang. Hai anh em đào bắt được. Dúi xin tha và nói sở dĩ phải chui vào hang sâu vì trời sắp sập, sẽ có mưa ngập tất cả. Dúi khuyên hai anh em lấy một khúc gỗ to đẽo rỗng, chuẩn bị thức ăn đầy đủ bảy ngày bảy đêm rồi chui vào trong đó.
Miệng khúc gỗ được bịt sáp ong như bưng thành mặt trống. khi hết hạn, hai anh em lấy lông Dím chọc thủng sáp ong, nếu thấy không có nước rỉ vào thì phá mặt trống mà ra. Hai anh em tha cho Dúi và làm theo lời Dúi bảo. Mưa lớn, nước ngập mênh mông. Đúng hạn, hai anh em chui ra, trống mắc trên cây Nhót, vì thế cây Nhót không bao giờ thẳng. Hai người leo xuống, tặng nhau nắp trầu làm tin rồi chia tay nhau đi tìm đồng bào. Hai người đi hai ngã nhưng lại gặp nhau, vì những người khác đã chết hết. Và họ cứ đi tìm như thế nhiều lần mà vẫn thất vọng vì mọi người khác đã chết hết. Lần cuối cùng, chim Tgoóc khuyên hai anh em nên lấy nhau để có con nối dõi, loài người được sinh sôi nảy nở. Ít lâu sau, người em có mang, chửa được bảy năm, bảy tháng, bảy ngày thì sinh ra một quả bầu. Người chồng muốn đập vỡ ra, người vợ tiếc đem gác lên gác bếp. Một lần đi làm nương về, hai người cứ thấy tiếng cười đùa trong nhà, nhưng đến khi vào nhà lại thấy im bặt. Lấy làm lạ, người chồng leo lên gác bếp ghé tai vào quả bầu, nghe có tiếng ầm ĩ, mang xuống định lấy dao chặt. Sợ như vậy chạm vào con, người vợ bảo lấy que đốt nhọn đầu và dùi lỗ. Bỗng có người Xá chui ra trước. Người chồng mừng quá, khoét lỗ rộng thêm, thì người Thái, người Lào, người Lự lại ra theo. Người vợ sốt ruột lấy củi phang vỡ quả bầu. Người Kinh, người Hán ra nốt, người Xá dính nọ nên đen, người Kinh người Hán ra sau nên trắng.

30 tháng 8 2016

hay nhưng dài quá chị ơi

29 tháng 10 2023

1) 43 . 78 - 43 . 48 + 30 . 80 - 30 . 23

= 43.(78 - 48) + 30.(80 - 23)

= 43.30 + 30.57

= 30.(43 + 57)

= 30.100

= 3000

2) 31.175 - 31.50 + 69.125

= 31.(175 - 50) + 69.125

= 31.125 + 69.125

= 125.(31 + 69)

= 125.100

= 12500

3) 2.[(7 - 3¹³ : 3¹²) : 2² + 99] - 10²

= 2.[(7 - 3) : 4 + 99] - 100

= 2.(4 : 4 + 99) - 100

= 2.(1 + 99) - 100

= 2.100 - 100

= 200 - 100

= 100

4) 2²⁰¹⁹.2² : 2²⁰¹⁶ - 125 : 5² + 2019⁰

= 2²⁰²¹ : 2²⁰¹⁶ - 125 : 25 + 1

= 2⁵ - 5 + 1

= 32 - 4

= 28

6 tháng 2 2021

Bài 48:

1/ 17(-84) + 17(-16) = 17 \(\left[\left(-84\right)+\left(-16\right)\right]\) = 17. (-100) = -1700

2/ 15.58 - 15.48 = 15.(58 - 48) = 15 . 10 = 150

3/ -37.86 + 37.76 = 37 .(-86 + 76) = 37. (-10) = -370

4/ 1975 .(-115) + 1975.15 = 1975. (-115 + 15) = 1975 . (-100) = -197500

5/ 79.89 - 79.(-11) = 79. (89 + 11) = 79 . 100 = 7900

6/ 48.195 - 48 . 95 = 48. (195 - 95) = 48 . 100 = 4800

7/ 157.17 - 157.7 = 157. (17 - 7) = 157 . 10 = 1570

8/ 15(-176) + 15.76 = 15. (-176 + 6) = 15 . 100 = 1500

9/ 47.(-147) - 47 .(-47)= 47 (-147 + 47) = 47. (-100) = -4700

10/ 153.177 - 153.77 = 153. (177 - 77) = 153. 100 = 15300

 

6 tháng 2 2021

11/ 15. (4 - 7) - 15. (5 - 3)

= 15. (-3) - 15. 2

= 15. (-3 - 2)

= 15. (-5)

= -75

12/ 73. (8 - 59) - 59. (8 - 73)

= 73. 8 - 73. 59 - 59. 8 + 73. 59

= 8. (73 - 59) + 73. (59 - 59)

= 8. (73 - 59) + 0

= 8. 14

= 112

13/ 159. (18 - 59) - 59. (18 - 159)

= 159. 18 - 159. 59 - 59. 18 + 59. 159

= 18.(159 - 59) - 59. (159 - 159)

=  18.(159 - 59) - 0 

= 18. 100

= 1800

14/ -145. (13 - 57) + 57. (10 - 145)

= -145. 13 + 145. 57 + 57. 10 - 57. 145

= -145. 13 + 57. 10

= -1885 + 570

= 2455

Những câu còn lại tương tự

 

 

 

 

 

 

 

câu 1:

đường thẳng (d) song song với đường thẳng y=3x+1 khi a=3

vậy hệ số góc của đường thẳng (d) song song với đường thẳng y=3x+1 là 3

câu 2:

vì góc tạo bởi đường thẳng (d):y=ax+b(a≠0) với trục Ox là 30o nên

\(a=\tan30^o=\dfrac{1}{\sqrt{3}}=\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)

vậy hệ số góc của đường thẳng (d) tạo với trục Ox là\(\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)