K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 9 2017

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

1, Tìm các số tự nhiên x,y sao cho: p^x = y^4 + 4 biết p là số nguyên tố2, Tìm tất cả số tự nhiên n thỏa mãn 2n + 1, 3n + 1 là các số cp, 2n + 9 là các số ngtố3, Tồn tại hay không số nguyên dương n để n^5 – n + 2 là số chính phương4, Tìm bộ số nguyên dương ( m,n ) sao cho p = m^2 + n^2 là số ngtố và m^3 + n^3 – 4 chia hết cho p5, Cho 3 số tự nhiên a,b,c thỏa mãn điều kiện: a – b là số ngtố và 3c^2...
Đọc tiếp

1, Tìm các số tự nhiên x,y sao cho: p^x = y^4 + 4 biết p là số nguyên tố

2, Tìm tất cả số tự nhiên n thỏa mãn 2n + 1, 3n + 1 là các số cp, 2n + 9 là các số ngtố

3, Tồn tại hay không số nguyên dương n để n^5 – n + 2 là số chính phương

4, Tìm bộ số nguyên dương ( m,n ) sao cho p = m^2 + n^2 là số ngtố và m^3 + n^3 – 4 chia hết cho p

5, Cho 3 số tự nhiên a,b,c thỏa mãn điều kiện: a – b là số ngtố và 3c^2 = ab  +c ( a + b )

Chứng minh: 8c + 1 là số cp

6, Cho các số nguyên dương phân biệt x,y sao cho ( x – y )^4 = x^3 – y^3

Chứng minh: 9x – 1 là lập phương đúng

7, Tìm các số nguyên tố a,b,c sao cho a^2 + 5ab + b^2 = 7^c

8, Cho các số nguyên dương x,y thỏa mãn x > y và ( x – y, xy + 1 ) = ( x + y, xy – 1 ) = 1

Chứng minh: ( x + y )^2 + ( xy – 1 )^2  không phải là số cp

9, Tìm các số nguyên dương x,y và số ngtố p để x^3 + y^3 = p^2

10, Tìm tất cả các số nguyên dương n để 49n^2 – 35n – 6 là lập phương 1 số nguyên dương

11, Cho các số nguyên n thuộc Z, CM:

A = n^5 - 5n^3 + 4n \(⋮\)30

B = n^3 - 3n^2 - n + 3 \(⋮\)48 vs n lẻ

C = n^5 - n \(⋮\)30
D = n^7 - n \(⋮\)42

0
1)Số cặp ( x;y ) nguyên thỏa mãn (x^2-2)^6+y^4=1 là....2)Số các phân số a/b thỏa mãn a,b (thuộc) n a/b = 37/40; a+b < 1000 và a+b (thuộc) B(33) là....3)Số tự nhiên n nhỏ nhất để 1/n+3 ; 2/n+4 ; 3/n+5 ;......; 98/n+100 =4)Cho tam giac ABC, M là trung điểm của AB. Trên AC lấy điểm N sao cho CN=1/4AC. Diện tích tứ giác BMNC bằng... diện tích tam giác AMN5)Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số thỏa mãn phân số...
Đọc tiếp

1)Số cặp ( x;y ) nguyên thỏa mãn (x^2-2)^6+y^4=1 là....

2)Số các phân số a/b thỏa mãn a,b (thuộc) n a/b = 37/40; a+b < 1000 và a+b (thuộc) B(33) là....

3)Số tự nhiên n nhỏ nhất để 1/n+3 ; 2/n+4 ; 3/n+5 ;......; 98/n+100 =

4)Cho tam giac ABC, M là trung điểm của AB. Trên AC lấy điểm N sao cho CN=1/4AC. Diện tích tứ giác BMNC bằng... diện tích tam giác AMN

5)Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số thỏa mãn phân số (2n+7)/(5n+2)

6)Tìm phân số bằng phân số a/ab, biết rằng phân số đó bằng phân số 1/6a.

7)Cho phân số a/b khác 0 tối giản. Biết rằng nếu cộng tử vào tử, cộng tử vào mẫu thì được phân số bằng nửa phân số đã cho. Tính a-b

8) Cho x,y nguyên thỏa mãn 2/(x^2+y^2+3); 3/(x^2+y^2+4);...; 18/(x^2+y^2+19) là các phân số tối giản. Tổng của x^2 và y^2 nhỏ nhất có thể là...

9)Có ... STN n thỏa mãn giá trị phân số (n+10)/(2n-8) nguyên

10)Cho phân số A= (23+22+21+...+13)/(11+10+9+...+1). Có tất cả ... cách xóa một số hạng ở tử và một số hạng ở mẫu của A để được một phân sô mới có giá trị bằng A

1
10 tháng 3 2016

Cau 1 : 2 !nhe bn hien

10 tháng 7 2017

a) Ta có : xy - x - y = 2

=> xy - x = 2 + y

=> x(y - 1) = y + 2

=> x = \(\frac{y+2}{y-1}\)

Mà x là số nguyên nên : \(\frac{y+2}{y-1}\)cũng là số nguyên 

Suy ra : y + 2 chia hết cho y - 1 

=> y - 1 + 3 chia hết cho y - 1 

=> 3 chia hết cho y - 1 

=> y - 1 thuộc Ư(3) = {-3;-1;1;3}

Ta có bảng : 

y - 1-3-113
y-2024
x = \(\frac{y+2}{y-1}\)0-242
6 tháng 1 2016

Gọi ƯCLN(3n + 1, 5n + 4) = d (d thuộc N*, d khác 1)

Ta có: 

3n + 1 chia hết cho d => 5(3n + 1) chia hết cho d => 15n + 5 chia hết cho d

5n + 4 chia hết cho d => 3(5n + 4) chia hết cho d => 15n + 12 chia hết cho d

=> (15n + 12) - (15n + 5) chia hết cho d

=> 7 chia hết cho d => d \(\in\) Ư(7) = {-1;1;-7;7}

Mà d thuộc N*

=> d \(\in\){1;7}

Mà d khác 1 

=> d = 7

vậy ƯCLN(3n + 1, 5n + 4) = 7

6 tháng 1 2016

Gọi d là ƯCLN(3n+1,5n+4)
Ta có:3n+1 chia hết cho d=>5*(3n+1)chia hết cho d
         5n+4 chia hết cho d=>3*(5n+4)chia hết cho d
=>3*(5n+4)- 5*(3n+1) chia hết cho d
hay 15n+12-15n+5 chia hết cho d
=>7 chia hết cho d
=>d thuộc Ư(7)
=>d={1,7}
Vì 3n+1 và 5n+4 ko phải là 2 số nguyên tố cùng nhau
Vậy ƯCLN(3n+1,5n+4)=7