Tại sao 2 số tự nhiên liên tiếp nhân với nhau thì ra số có tận cùng là chữ số chẵn ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số chẵn liền sau 18 là 20, số chẵn liền sau 20 là 22.
Do đó ba số chẵn liên tiếp trong đó 18 là số nhỏ nhất là 18, 20, 22.
Ta viết A = {18, 20, 22}.
Bốn số lẻ liên tiếp, số lớn nhất là 31 là 31, 29, 27, 25.
Do đó ta viết B = {25, 27, 29, 31}.
Dựa vào các định nghĩa của đề bài ta có :
Các số chẵn nhỏ hơn 10 là 0, 2, 4, 6, 8.
Do đó ta viết C = {0, 2, 4, 6, 8}.
Các số lẻ lớn hơn 10 nhưng nhỏ hơn 20 là 11, 13, 15, 17, 19.
Do đó ta viết L = { 11, 13, 15, 17, 19}.
a) C={0;2;4;6;8}
b) L={11;13;15;17;19}
c)A={18;20;22}
d) B={25;27;29;31}
Số chẵn là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 0,2,4,6,8; số lẻ là sô tự nhiên có chữ số tận cùng là 1,3,5,7,9. Hai số chẵn ( hoặc lẻ) liên tiếp thì hơn kém nhau 2 đơn vị .
a) C={0;2;4;6;8}
b) L={11;13;15;17;19}
c) S={18;20;22}
d) B={25;27;29;31}
KO BÍT ĐÚNG KO NHA!!!
a,C(0,2,4,6,8) b,L=(11,13,15,17,19) c,A=(18,20,23) d,B=(25,27,29,31,)
Bài giải:
a) C = {0; 2; 4; 6; 8} b) L = { 11; 13; 15; 17; 19}
c) A = {18; 20; 22} d) B = {25; 27; 29; 31}
c={0;2;4;6;8} L={11;13;15;17;19} A={18;20;22} B={25;27;29;31}
Tại vì nó như thế
Khi nhân 2 số tự nhiên liên tiếp tức là nhân 1 số lẻ và 1 số chẵn, mà trong 1 phép nhân có 1 thừa số chẵn thì tích đó là số chẵn nên tích 2 số tự nhiên liên tiếp là 1 số chẵn