K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2024

Hà Giang là một tỉnh nằm ở phía Bắc của Việt Nam, cũng là tỉnh cực Bắc của cả nước. Môi trường sống của Hà Giang được đặc trưng bởi cảnh quan thiên nhiên đẹp mê hồn, với nhiều ngọn núi cao, thung lũng sâu, các con suối, hồ nước, và cánh đồng lúa bậc thang. Dưới đây là một số đặc điểm môi trường sống của Hà Giang:

1.Núi non: Hà Giang nổi tiếng với các ngọn núi cao, như núi Mã Pí Lèng, núi Lũng Cú, núi Đồng Văn, núi Mẫu Sơn, tạo nên cảnh quan hùng vĩ và đẹp mắt

2.Thung lũng và sông suối: Các thung lũng sâu thẳm và các dòng sông suối trong vùng tạo ra những bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp. Các con suối trong khu vực cung cấp nguồn nước quý giá cho đời sống sinh hoạt và nông nghiệp.

3.Động Hang: Hà Giang có nhiều động hang nổi tiếng như động Đào, động Phương Thượng, động Khau Vai, thu hút nhiều du khách đến tham quan.

4.Đồng bằng và cánh đồng lúa bậc thang: Cảnh quan của Hà Giang không chỉ là núi non mà còn là những cánh đồng lúa bậc thang xanh mướt, đặc biệt là vào mùa lúa chín.

5.Đa dạng sinh học: Với hệ thực vật và động vật phong phú, Hà Giang là nơi có nhiều loài quý hiếm, đồng thời cũng là điểm đến lý tưởng cho các nhà nghiên cứu sinh thái và du khách yêu thích thiên nhiên.

Tuy nhiên, do đặc điểm địa hình và thời tiết khắc nghiệt của vùng núi cao, một số vùng ở Hà Giang có thể gặp khó khăn về điều kiện sống và phát triển kinh tế xã hội.

3 tháng 4 2024

Hà Giang là một tỉnh nằm ở phía Bắc của Việt Nam, cũng là tỉnh cực Bắc của cả nước. Môi trường sống của Hà Giang được đặc trưng bởi cảnh quan thiên nhiên đẹp mê hồn, với nhiều ngọn núi cao, thung lũng sâu, các con suối, hồ nước, và cánh đồng lúa bậc thang. Dưới đây là một số đặc điểm môi trường sống của Hà Giang:

1.Núi non: Hà Giang nổi tiếng với các ngọn núi cao, như núi Mã Pí Lèng, núi Lũng Cú, núi Đồng Văn, núi Mẫu Sơn, tạo nên cảnh quan hùng vĩ và đẹp mắt

2.Thung lũng và sông suối: Các thung lũng sâu thẳm và các dòng sông suối trong vùng tạo ra những bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp. Các con suối trong khu vực cung cấp nguồn nước quý giá cho đời sống sinh hoạt và nông nghiệp.

3.Động Hang: Hà Giang có nhiều động hang nổi tiếng như động Đào, động Phương Thượng, động Khau Vai, thu hút nhiều du khách đến tham quan.

4.Đồng bằng và cánh đồng lúa bậc thang: Cảnh quan của Hà Giang không chỉ là núi non mà còn là những cánh đồng lúa bậc thang xanh mướt, đặc biệt là vào mùa lúa chín.

5.Đa dạng sinh học: Với hệ thực vật và động vật phong phú, Hà Giang là nơi có nhiều loài quý hiếm, đồng thời cũng là điểm đến lý tưởng cho các nhà nghiên cứu sinh thái và du khách yêu thích thiên nhiên.

Tuy nhiên, do đặc điểm địa hình và thời tiết khắc nghiệt của vùng núi cao, một số vùng ở Hà Giang có thể gặp khó khăn về điều kiện sống và phát triển kinh tế xã hội.

30Điểm khác nhau giữa sông Hoàng Hà và sông Trường Giang là  A.sông Hoàng Hà đổ ra Thái Bình Dương còn sông Trường Giang đổ ra Bắc Băng Dương. B.Sông Trường Giang bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng còn sông Hoàng Hà bắt nguồn từ sơn nguyên I-ran. C.sông Hoàng Hà có chế độ nước thất thường hơn do chảy qua các vùng khí hậu khác nhau. D.sông Trường Giang có chế độ nước thất thường hơn...
Đọc tiếp

30

Điểm khác nhau giữa sông Hoàng Hà và sông Trường Giang là

 

 A.

sông Hoàng Hà đổ ra Thái Bình Dương còn sông Trường Giang đổ ra Bắc Băng Dương.

 B.

Sông Trường Giang bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng còn sông Hoàng Hà bắt nguồn từ sơn nguyên I-ran.

 C.

sông Hoàng Hà có chế độ nước thất thường hơn do chảy qua các vùng khí hậu khác nhau.

 D.

sông Trường Giang có chế độ nước thất thường hơn do chảy qua các vùng khí hậu khác nhau.

31

Ngành công nghiệp truyền thống của Ấn Độ là

 

 A.

công nghiệp điện tử.

 B.

công nghiệp dệt.

 C.

công nghiệp năng lượng.

 D.

công nghiệp hóa chất.

32

Khu vực nào sau đây có lượng mưa nhiều nhất châu Á?

 

 A.

Nam Á và Đông Á.

 B.

Nam Á và Đông Nam Á.

 C.

Nam Á và Tây Á.

 D.

Đông Nam Á và Tây Á.

33

Các dãy núi của châu Á là:

 

 A.

Hi-ma-lay-a, Côn Luân, Thiên Sơn, An-tai.

 B.

Hi-ma-lay-a, Côn Luân, Thiên Sơn, An-pơ.

 C.

Hi-ma-lay-a, An-đét, Thiên Sơn, An-pơ.

 D.

Hi-ma-lay-a, Côn Luân, Cooc-đi-e, An-pơ.

34

Đặc điểm dân cư, xã hội nào không phải là trở ngại đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực Đông Nam Á?

 

 

 A.

Di dân giữa đất liền và các đảo.

 B.

Dân số đông, mật độ dân số cao.

 C.

Lao động có trình độ cao còn ít.

 D.

Dân cư tập trung đông ở đồng bằng.

35

Ý nào không phải là khó khăn ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực Tây Nam Á?

 

 A.

Nằm giữa ba châu lục.

 B.

Địa hình nhiều núi, cao nguyên.

 C.

Khí hậu khô hạn.

 D.

Thường xảy ra tranh chấp.

36

Những quốc gia giàu có nào sau đây ở Châu Á nhưng trình độ phát triển kinh tế chưa cao?

 

 A.

Cô-oet, Bru-nây, Nhật Bản.

 B.

Cô-oet, Bru-nây, Ả-rập Xê-út.

 C.

Cô-oet, Bru-nây, Hàn Quốc.

 D.

Cô-oet, Bru-nây, Trung Quốc.

37

Sự phân bố dân cư ở Nam Á có đặc điểm

 A.

tập trung đông ở vùng sơn nguyên và tây bắc Ấn Độ.

 B.

tập trung đông ở đồng bằng và các khu vực có lượng mưa lớn.

 C.

đông bậc nhất thế giới, tập trung đông ở phía tây bắc.

 D.

tập trung đông ở đồng bằng và các khu vực có lượng mưa ít.

38

Phần lớn Nam Á có mật độ dân số

 

 A.

trên 100 người/km2.

 B.

từ 1- 50 người/km2.

 C.

dưới 1 người/km2.

 D.

từ 50 - 100 người/km2.

39

Do dân cư đông đúc và cơ cấu dân số trẻ nên khu vực Đông Nam Á có

 

 

 A.

nền kinh tế phát triển nhanh, sôi động.

 B.

nguồn lao động đông, trình độ lao động cao.

 C.

ngành công nghiệp phát triển nhanh, thị trường tiêu thụ lớn.

 D.

nguồn lao động đông và thị trường tiêu thụ lớn.

40

Đặc trưng của khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa là

 

 A.

mùa đông lạnh, mưa ít; mùa hè nóng, mưa ít.

 B.

mùa đông lạnh, mưa ít; mùa hè nóng, mưa nhiều.

 C.

mùa đông không lạnh, ít mưa; mùa hè nóng, mưa nhiều.

 D.

mùa đông lạnh, không mưa; mùa hè nóng, mưa nhiều.

giúp mình với mình đang rất gấp nên gửi nhiều câu hỏi. cảm ơn trc ạ

1
24 tháng 3 2022

tách r

24 tháng 3 2022

mình đang gấp nên để nhiều câu hỏi giúp mình với ạ

24 tháng 3 2022

D

30 tháng 10 2021

Giải hộ mình câu công nghệ 10, mình cần gấp

21 tháng 10 2021

- Sự hiện diện của 2 dòng sông Hoàng Hà và Trường Giang đã có nhiều tác động tích cực và tiêu cực tới cuộc sống của cư dân Trung Quốc thời cổ đại:

+ Tác động tích cực:

  • Cung cấp nguồn nước dồi dào cho đời sống sinh hoạt và sản xuất.
  • Cung cấp nguồn thủy sản phong phú.
  • Bồi tụ nên các đồng bằng, màu mỡ (đồng bằng Hoa Bắc, Hoa Trung và Hoa Nam) thuận lợi cho sự phát triển của nông nghiệp.
  • Thượng nguồn các dòng sông là vùng đất cao, có nhiều đồng cỏ, thuận lợi cho việc chăn nuôi gia súc.
  • Là những tuyến giao thông huyết mạch, liên kết giữa các vùng, các khu vực trong cả nước.

+ Tác động tiêu cực: lũ lụt do 2 con sông gây nhiều khó khăn cho nhân dân đồng thời đặt ra nhu cầu phải tiến hành trị thủy (đào – đắp kênh/ mương; xây các công trình thủy lợi…).

21 tháng 10 2021

Người Trung Quốc đã xây dựng nền văn minh đầu tiên ở lưu vực sông Hoàng Hà, sau đó mở rộng đến lưu vực sông Trường Giang (Duơng Tử).

– Thuận lợi:

+ Phù sa của hai dòng sông này đã tạo nên đồng bằng Hoa Bắc, Hoa Trung và Hoa Nam rộng lớn, phì nhiều, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.

+ Thượng nguồn các dòng sông là vùng đất cao, có nhiều đồng cỏ nên chăn nuôi đã phát triển từ sớm.

+ Giao thông đường thủy

+ Hệ thống tưới tiêu

+ Đánh bắt cá làm thức ăn

– Khó khăn: Tuy nhiên, lũ lụt do hai con sông cũng đã gây ra nhiều khó khăn cho đời sống của người dân.

14 tháng 8 2023

Tham khảo

1. Nhận xét về môi trường sống của thực vật và động vật trong các hình:

1. Môi trường sống của kanguru đang bị đe dọa bởi việc cháy rừng.

2. Môi trường sống của cá dưới nước bị cạn kiệt.

3. Cây cỏ thiếu nước, đất nứt nẻ.

4. Môi trường sống của trâu hạn hán, nứt nẻ, thiếu nước.

5. Chất thải chưa được xử lí thải trực tiếp ra sông, ao hồ.

6. Mưa lũ, ngập lụt

2. Dự đoán điều sẽ xảy ra với thực vật và động vật khi sống trong môi trường đó: tất cả thực vật và động vật ở các hình trên sẽ đi đến nguy cơ bị chết
=> Cạn kiệt nguồn tài nguyên.

16 tháng 9 2023

Tham khảo

Khi thay đổi môi trường sống của mình, hai bạn đã nhận ra:

- Về sự phù hợp của đặc điểm cơ thể với môi trường sống: Thằn lằn không thể bò lên tường giống như tắc kè, cũng không thể kiếm ăn ngoài trời. Da của tắc kè cũng không giống da thằn lằn, nóng nên không thể kiếm ăn ngoài trời.

- Về hậu quả của việc thay đổi môi trường sống: Cả hai đều rất đói.

30 tháng 10 2021

giải hộ mình câu công nghệ 10,mình cần gấp

30 tháng 10 2021

giải hộ mình câu công nghệ 10,mình cần gấp

16 tháng 8 2023

Tham khảo :

- Bảo vệ môi trường sống của quần thể chính là bảo vệ quần thể vì: Quần thể sinh vật tồn tại trong môi trường sống, bị biến động do các nhân tố vô sinh và hữu sinh từ môi trường. Do đó, bảo vệ môi trường sống nhằm đảm bảo các nhân tố của môi trường ít biến động theo hướng tiêu cực cho sự phát triển của quần thể chính là biện pháp quan trọng để quần thể phát triển ổn định.

- Ví dụ về việc bảo vệ môi trường sống của quần thể: Thành lập các vườn quốc gia (vườn quốc gia Cúc Phương, Cát Bà, Ba Vì,…) và các khu bảo tồn, khai thác hợp lí tài nguyên sinh vật, kiểm soát dịch bệnh,…