Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Trách nhiệm của bản thân em với những thành tựu văn hoá đó?
Chúng ta cần phải bảo vệ các thành tựu văn hóa, đó là bằng chứng rõ ràng nhất cho việc những nền văn minh lâu đời nhất cũng bắt nguồn từ những thành tựu văn hóa của con người cổ xưa.
Lan truyền giá trị tốt đẹp của những giá trị đó, đồng thời bảo tồn và phát huy vẻ đẹp ấy.
Lên án gay gắt những người xâm phạm chúng và lưu giữ cũng như phát triển các thành tựu văn hóa để các thế hệ sau còn được nhìn thấy và tôn trọng những thành tựu đó.
Một trong những thành tựu lớn của nền văn hoá Trung Quốc đó là đã phát minh ra: Giấy, kỹ thuật in, la bàn và thuốc súng.
TK :
1.Tác động đến sự hình thành nền văn minh quốc qua:
*Thuận lợi:
-cho sự giao lưu văn hóa giữa các quốc gia/ vùng lãnh thổ.
+ Cung cấp nguồn nước dồi dào; nguồn thủy sản phong phú.
+ Bồi tụ nên các đồng bằng rộng lớn, màu mỡ.
+ Là những tuyến giao thông huyết mạch, liên kết giữa các vùng, các khu vực trong cả nước.
-Phát triển cho nông nghiệp.
*Khó khăn:
-Đặt ra nhu cầu trị thủy.
- Phía Đông giáp biển. - Tiếp giáp với lãnh thổ của nhiều quốc gia/ khu vực khác. - Thuận lợi cho sự giao lưu văn hóa giữa các quốc gia/ vùng lãnh thổ. - Có sự hiện diện của các dòng sông lớn: Hoàng Hà và Trường Giang.
Một số thành tựu của Trung Quốc (từ thời cổ đại đến thế kỉ VII) được truyền bá đến Việt Nam:
* Tư tưởng, tôn giáo
- Học thuyết Nho gia (sau này phát triển thành Nho giáo):
+ Nho giáo được truyền bá vào Việt Nam từ rất sớm, gắn liền với cuộc chiến tranh xâm lược và đô hộ của các vương triều phong kiến Trung Quốc.
+ Ban đầu, Nho giáo tới Việt Nam theo phương thức cưỡng bức, áp đặt thông qua bộ máy cai trị và chính sách đồng hóa của các vương triều phong kiến phương Bắc.
+ Dần dần, người Việt đã tiếp thu Nho giáo một cách chủ động và biến Nho giáo thành một công cụ để quản lý và điều tiết quan hệ xã hội, ví dụ:
- Luồng Phật giáo Bắc tông từ Trung Quốc được du nhập vào Việt Nam từ những thế kỉ đầu công nguyên và có ảnh hưởng sâu sắc tới đời sống của người Việt.
* Chữ viết
- Chữ Hán được du nhập vào Việt Nam từ những thế kỉ tiếp giáp công nguyên.
- Trong nhiều thế kỉ, chữ Hán được các triều đại phong kiến Việt Nam sử dụng làm văn tự chính; được sử dụng trong:
+ Văn bản hành chính của quốc gia.
+ Ghi chép lịch sử, văn học...
+ Sử dụng trong thi – cử.
- Trên cơ sở chữ Hán của Trung Quốc; người Việt đã sáng tạo ra chữ Nôm (dưới thời vua Quang Trung, chữ Nôm được nâng lên trở thành văn tự chính của quốc gia).
* Phong tục – tập quán:
- Nhiều lễ tết quan trọng của người Việt, như: Tết Nguyên đán; tết Nguyên tiêu; tết Đoan Ngọ; Tết Trung Thu... đều có nguồn gốc từ Trung Quốc.
Một số thành tựu của Trung Quốc (từ thời cổ đại đến thế kỉ VII) được truyền bá đến Việt Nam:
* Tư tưởng, tôn giáo
- Học thuyết Nho gia (sau này phát triển thành Nho giáo):
+ Nho giáo được truyền bá vào Việt Nam từ rất sớm, gắn liền với cuộc chiến tranh xâm lược và đô hộ của các vương triều phong kiến Trung Quốc.
+ Ban đầu, Nho giáo tới Việt Nam theo phương thức cưỡng bức, áp đặt thông qua bộ máy cai trị và chính sách đồng hóa của các vương triều phong kiến phương Bắc.
+ Dần dần, người Việt đã tiếp thu Nho giáo một cách chủ động và biến Nho giáo thành một công cụ để quản lý và điều tiết quan hệ xã hội, ví dụ:
- Luồng Phật giáo Bắc tông từ Trung Quốc được du nhập vào Việt Nam từ những thế kỉ đầu công nguyên và có ảnh hưởng sâu sắc tới đời sống của người Việt.
* Chữ viết
- Chữ Hán được du nhập vào Việt Nam từ những thế kỉ tiếp giáp công nguyên.
- Trong nhiều thế kỉ, chữ Hán được các triều đại phong kiến Việt Nam sử dụng làm văn tự chính; được sử dụng trong:
+ Văn bản hành chính của quốc gia.
+ Ghi chép lịch sử, văn học...
+ Sử dụng trong thi – cử.
- Trên cơ sở chữ Hán của Trung Quốc; người Việt đã sáng tạo ra chữ Nôm (dưới thời vua Quang Trung, chữ Nôm được nâng lên trở thành văn tự chính của quốc gia).
* Phong tục – tập quán:
- Nhiều lễ tết quan trọng của người Việt, như: Tết Nguyên đán; tết Nguyên tiêu; tết Đoan Ngọ; Tết Trung Thu... đều có nguồn gốc từ Trung Quốc.
Mình lấy trên mạng bạn có thể tìm ạ
các quốc gia cổ đại phương đông ... cư dân sống ở các nước cổ đại có nền kinh tế phát triển làm chủ đạo và đã xây ...quyền lực tối cao của vua .. .
..thành lập ở hi lạp và roma ...kinh tế chính... mặc dù cư dân .còn lại tự làm ko nghĩ đc nữa chịu rùi
ko chắc là đúng đâu
thảo đấy
- Sự hiện diện của 2 dòng sông Hoàng Hà và Trường Giang đã có nhiều tác động tích cực và tiêu cực tới cuộc sống của cư dân Trung Quốc thời cổ đại:
+ Tác động tích cực:
+ Tác động tiêu cực: lũ lụt do 2 con sông gây nhiều khó khăn cho nhân dân đồng thời đặt ra nhu cầu phải tiến hành trị thủy (đào – đắp kênh/ mương; xây các công trình thủy lợi…).
Người Trung Quốc đã xây dựng nền văn minh đầu tiên ở lưu vực sông Hoàng Hà, sau đó mở rộng đến lưu vực sông Trường Giang (Duơng Tử).
– Thuận lợi:
+ Phù sa của hai dòng sông này đã tạo nên đồng bằng Hoa Bắc, Hoa Trung và Hoa Nam rộng lớn, phì nhiều, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.
+ Thượng nguồn các dòng sông là vùng đất cao, có nhiều đồng cỏ nên chăn nuôi đã phát triển từ sớm.
+ Giao thông đường thủy
+ Hệ thống tưới tiêu
+ Đánh bắt cá làm thức ăn
– Khó khăn: Tuy nhiên, lũ lụt do hai con sông cũng đã gây ra nhiều khó khăn cho đời sống của người dân.