K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4

Cách phòng tránh bạo lực học đường:- Chấp hành tốt nội quy trường lớp. - Tránh xa bạo lực. nói không với bạo lực. - Nếu thấy hiện tượng bạo lực phải kịp thời báo ngay cho nhà trường, thầy cô giáo hoặc cơ quan có thẩm quyền để kịp thời can thiệp và xử lí. - Học cách kiềm chế cảm xúc.

Thank you 🙂

14 tháng 3 2021

Câu 1: Bị bạn cùng lớp đánh hội đồng, giáo viên mầm non ngược đãi trẻ,nữ sinh đánh nhau, cởi đồ

Câu 2: 

Hậu quả của việc chơi game: Rối loạn giấc ngủ và tổn thương não bộ, Tổn thương đến cột sống và khả năng vận động, Không thể tập trung vào công việc và học tập,Trí nhớ suy giảm

Chơi game ít lại, k onl Internet quá nhiều 

29 tháng 3 2021

Trường em có chuyện bạo lực học đường. Do các bạn tức giận khi thua đá bóng. Nó đã gây ra mất mát gãy chân, gãy tay và bị nghỉ học. Em phải tuyên truyền với mọi người. Ngăn cản những hành vi đánh nhau, giải thích cho mọi người hiểu chuyện bạo lực học đường là không đúng.

Trả lời:

- Trường em có xảy ra việc bạo lực học đường.

- Theo em hành vi bạo lực học đường sẽ mang lại nỗi sợ cho nhiều người, sinh ra nhiều bệnh liên quan đến tâm thần, bị thương, mang lại sự đau thương cho nhiều người, ám ảnh,...Có nhiều hiện tượng bị trầm cảm.

- Để phòng chống việc bạo lực học đường em và các bạn sẽ dựng mối quan hệ bạn bè vững bền, tạo sự đoàn kết, mọi người đều hòa đồng, hoặc nếu có xảy ra hiện tượng đó em sẽ báo cáo cho nhà trường để chấn chỉnh lại những người bạn tạo ra bạo lực học đường đó. 

6 tháng 1 2017

+ Toàn xã hội cần phải củng cố, nâng cao chất lượng môi trường xã hội, văn minh tiến bộ. Cần có biện pháp quản lý, ngăn chặn và chế tài hiệu quả những hoạt động có tác hại đến môi trường văn hóa xã hội. Nghiêm cấm các game bạo lực.

+ Quan tâm nâng cao văn hóa gia đình. Trong từng gia đình, người lớn phải làm gương, giao tiếp ứng xử đúng mực, mạnh dạn lên án và loại bỏ bạo lực ra khỏi đời sống gia đình.

+ Xây dựng cơ chế phối hợp chặt chẽ ba môi trường giáo dục: gia đình - nhà trường - xã hội. Các cơ quan báo chí phải quan tâm thỏa đáng đối với lĩnh vực văn hóa, đạo đức và chấp hành luật pháp của mọi người dân.

+ Xã hội và ngành giáo dục cần xác định rõ lại vai trò, vị trí của người thầy, quyền hạn và trách nhiệm trong nhiệm vụ giáo dục đạo đức học sinh. Người thầy và nhà trường phải được bảo vệ danh dự và có đủ cơ chế để răn đe học sinh.

Nhà trường cần phát huy trách nhiệm đội ngũ giáo viên chủ nhiệm trong việc kịp thời nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của từng cá nhân học sinh.

9 tháng 1 2017

Để ngăn chặn tình trạng bạo lực học đường, cần có sự phối hợp chặt chẽ từ 3 phía: gia đình, nhà trường và xã hội. Trước hết, về phía gia đình cần có sự quan tâm đến con em mình, cùng với nhà trường chung tay giáo dục tri thức, nhân cách cho các em đừng nên đổ hết cho trường lớp. Mỗi thầy, cô giáo cũng phải là tấm gương sáng cho các em học tập và noi theo, cần chú trọng đến kỹ năng giao tiếp, ứng xử, thuyết phục được học trò của mình. Sự tận tụy, yêu thương chân thành của thầy, cô sẽ tác động trực tiếp đến nhận thức và hành vi của các em đối với cộng đồng xã hội. Nhà trường cần tăng cường nhiều hoạt động ngoại khóa, rèn luyện kỹ năng sống, tạo sân chơi lành mạnh, bổ ích. Đối với những cá nhân vi phạm, xã hội cần sự bao dung, giúp đỡ để bản thân các em ấy không bị xa lánh, mặc cảm, ngăn chặn được những luồng tư tưởng xấu, ảnh hưởng đến việc học tập và vui chơi của các em trong độ tuổi còn ngồi trên ghế nhà trường. Có như vậy, tình trạng bạo lực phần nào sẽ được đẩy lùi trong học đường, xây dựng được môi trường giáo dục lành mạnh.

   I. Một số dạng câu hỏi lí thuyết:       Câu 1. Em hãy nêu biểu hiện, nguyên nhân, hậu quả của bạo lực học đường.       Câu 2. Khi gặp bạo lực học đường em cần phải làm gì?       Câu 3. Sau khi xảy ra bạo lực học đường em nên làm gì?       Câu 4. Em hãy nêu ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả? Kể 4 việc làm tiết kiệm tiền của bản thân em.    II. Một số dạng bài tập tình huống:        Bài...
Đọc tiếp

   I. Một số dạng câu hỏi lí thuyết:

      Câu 1. Em hãy nêu biểu hiện, nguyên nhân, hậu quả của bạo lực học đường.

      Câu 2. Khi gặp bạo lực học đường em cần phải làm gì?

      Câu 3. Sau khi xảy ra bạo lực học đường em nên làm gì?

      Câu 4. Em hãy nêu ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả? Kể 4 việc làm tiết kiệm tiền của bản thân em.

   II. Một số dạng bài tập tình huống:

       Bài 1. Giờ ra chơi, V nhìn thấy trong cặp sách của N có một cuốn nhật kí nên đã giật lấy. N đuổi theo yêu cầu V trả lại nhưng bạn không đồng ý mà còn mở cuốn nhật kí và đọc vài câu cho các bạn khác cùng nghe để trêu chọc N. N rất tức giận với hành vi của V nhưng không biết làm gì.

Nếu là N, em sẽ xử lí tình huống này như thế nào?

       Bài 2.  Nhiều lần H bị một số bạn trong trường trấn lột tiền ăn sáng nhưng H giấu không kể lại với gia đình. H sợ kể ra sẽ bị bố mẹ mắng và không cho H tiền ăn sáng.

Nếu là bạn thân của H, em sẽ có cách ứng xử như thế nào?

0
   I. Một số dạng câu hỏi lí thuyết:       Câu 1. Em hãy nêu biểu hiện, nguyên nhân, hậu quả của bạo lực học đường.       Câu 2. Khi gặp bạo lực học đường em cần phải làm gì?       Câu 3. Sau khi xảy ra bạo lực học đường em nên làm gì?       Câu 4. Em hãy nêu ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả? Kể 4 việc làm tiết kiệm tiền của bản thân em.    II. Một số dạng bài tập tình huống:        Bài...
Đọc tiếp

   I. Một số dạng câu hỏi lí thuyết:

      Câu 1. Em hãy nêu biểu hiện, nguyên nhân, hậu quả của bạo lực học đường.

      Câu 2. Khi gặp bạo lực học đường em cần phải làm gì?

      Câu 3. Sau khi xảy ra bạo lực học đường em nên làm gì?

      Câu 4. Em hãy nêu ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả? Kể 4 việc làm tiết kiệm tiền của bản thân em.

   II. Một số dạng bài tập tình huống:

       Bài 1. Giờ ra chơi, V nhìn thấy trong cặp sách của N có một cuốn nhật kí nên đã giật lấy. N đuổi theo yêu cầu V trả lại nhưng bạn không đồng ý mà còn mở cuốn nhật kí và đọc vài câu cho các bạn khác cùng nghe để trêu chọc N. N rất tức giận với hành vi của V nhưng không biết làm gì.

Nếu là N, em sẽ xử lí tình huống này như thế nào?

       Bài 2.  Nhiều lần H bị một số bạn trong trường trấn lột tiền ăn sáng nhưng H giấu không kể lại với gia đình. H sợ kể ra sẽ bị bố mẹ mắng và không cho H tiền ăn sáng.

Nếu là bạn thân của H, em sẽ có cách ứng xử như thế nào?

0
   I. Một số dạng câu hỏi lí thuyết:      Câu 1. Em hãy nêu biểu hiện, nguyên nhân, hậu quả của bạo lực học đường.      Câu 2. Khi gặp bạo lực học đường em cần phải làm gì?      Câu 3. Sau khi xảy ra bạo lực học đường em nên làm gì?      Câu 4. Em hãy nêu ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả? Kể 4 việc làm tiết kiệm tiền của bản thân em.   II. Một số dạng bài tập tình huống:       Bài 1. Giờ ra...
Đọc tiếp

   I. Một số dạng câu hỏi lí thuyết:

      Câu 1. Em hãy nêu biểu hiện, nguyên nhân, hậu quả của bạo lực học đường.

      Câu 2. Khi gặp bạo lực học đường em cần phải làm gì?

      Câu 3. Sau khi xảy ra bạo lực học đường em nên làm gì?

      Câu 4. Em hãy nêu ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả? Kể 4 việc làm tiết kiệm tiền của bản thân em.

   II. Một số dạng bài tập tình huống:

       Bài 1. Giờ ra chơi, V nhìn thấy trong cặp sách của N có một cuốn nhật kí nên đã giật lấy. N đuổi theo yêu cầu V trả lại nhưng bạn không đồng ý mà còn mở cuốn nhật kí và đọc vài câu cho các bạn khác cùng nghe để trêu chọc N. N rất tức giận với hành vi của V nhưng không biết làm gì.

Nếu là N, em sẽ xử lí tình huống này như thế nào?

       Bài 2.  Nhiều lần H bị một số bạn trong trường trấn lột tiền ăn sáng nhưng H giấu không kể lại với gia đình. H sợ kể ra sẽ bị bố mẹ mắng và không cho H tiền ăn sáng.

Nếu là bạn thân của H, em sẽ có cách ứng xử như thế nào?

3
13 tháng 3 2023
13 tháng 3 2023

  I. Một số dạng câu hỏi lí thuyết:

      Câu 1. Em hãy nêu biểu hiện, nguyên nhân, hậu quả của bạo lực học đường.

=> 

Biểu hiện : 

- Bạo lực học đường là hành vi hành hạ , ngược đãi , đánh đập , xâm hại thân thể , sức khỏe , lăng mạ , xúc phạm danh dự nhân phẩm , cô lập , xua đuổi và các hành vi khác gây tổn hại về thể chất tinh thần của người học 

Nguyên nhân : 

- Nguyên nhân chủ quan : bản thân học sinh đó thiếu kỹ năng sống , thích thể hiện , suy nghĩ nông cạn 

- Nguyên nhân khách quan : thiếu sự giáo dục từ gia đình , môi trường xã hội tác động xấu đến người đó 

Hậu quả : 

- Tổn thương về sức khỏe , thể chất 

-Tổn thương về tinh thần : lo lắng , sợ hãi , buồn chán ,..

`-> Những hậu quả trên  nếu không được phát hiện và ngăn chặn bạo lực thì sẽ gây tổn hại lâu dài cho bản thân người học 

      Câu 2. Khi gặp bạo lực học đường em cần phải làm gì?

=>

Tìm cách ngăn chặn 

báo với giáo viên chủ nhiệm để giáo viên báo lên nhà trường để xử lí 

      Câu 3. Sau khi xảy ra bạo lực học đường em nên làm gì?

=> báo với gia đình , giáo viên hoặc tìm kiếm sự giúp đỡ từ người thân 

      Câu 4. Em hãy nêu ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả

=> 

Cân băng tài chính hiện tại 

Chủ động cho tương lai 

Đề phòng khi có bất trắc ( bệnh tật , thiên tai , ... ) 

Giúp đỡ người khác 

 Kể 4 việc làm tiết kiệm tiền của bản thân em.

=> Mua những đồ thật sự cần thiết 

     Tái chế các đồ vật để sử dụng lại 

     Để dành tiền tiêu vặt vào heo 

     Không lãng phí tiền vào những thứ vô bổ 

6 tháng 3 2023

đừng nhắc nổi đau đó 

6 tháng 3 2023

Ý kiến: Theo em ý kiến này hoàn toàn đúng, nếu mọi người đều có ý thức ngăn chận sự việc thì những vụ bạo lực học đường sẽ không đi quá xa. Có những người chứng kiến mọi thứ nhưng họ sự chịu liên lụy, họ sợ ảnh hưởng đến mình nên vô tâm bỏ qua coi như chưa thấy gì nhưng họ đâu biết rằng những hành động đó đã vô tình đẩy vụ việc lên cao trào. Có những em học sinh dưới sự vô tâm của mọi người mà đã phải chọn tự tử, nếu được can thiệp kịp thời thì những vụ việc đau lòng sẽ không diễn ra.

Là một học sinh em sẽ:

-Không tham gia vào những cuộc bắt nạt thay vào đó là khuyên can mọi người

-Giải quyết mọi thứ trong hòa bình để không phải dùng đến bạo lực

-Khuyên nhủ các bạn không nên có hành vi bạo lực với nhau

-Luôn hòa đồng, đối sử tốt với mọi người

-Khi phát hiện hành vi bạo lực cần báo cho GV chủ nhiệm để kịp thời sử lí

......

31 tháng 3 2022

Để hạn chế bạo lực học đường, song song với việc dạy kiến thức, nhà trường cần tăng cường hơn nữa giáo dục đạo đức cho các em. Dạy cho các em sống có ý thức, trách nhiệm, biết yêu thương và sẻ chia…

Bên cạnh đó, nhà trường cũng nên tăng cường tuyên truyền giúp cho các em nhận thức được hậu quả của bạo lực học đường thông qua các buổi tuyên truyền, các giờ hoạt động ngoại khóa hoặc sinh hoạt dưới cờ. Bởi hầu hết các em đều quan tâm đến các video đánh hội đồng trên mạng vì tò mò. Xem cho vui, cho biết để bàn luận với bạn bè. Chứ không hề biết hậu quả nghiêm trọng mà nạn nhân phải chịu đựng sau khi bị bạo lực học đường.

6 tháng 5 2019

C1 :

a. Với người bị bạo lực:

  • Bị ảnh hưởng về tinh thần và thể chất.
  • Làm cho gia đình họ bị đau thương.
  • Làm cho xã hội bất ổn.

b. Với người gây ra bạo lực:

  • Phát triển không toàn diện.
  • Mọi người chê trách.
  • Mất hết tương lai, sự nghiệp.

C2 :

Xa lánh nạn bạo lực học đường

Chấp hành đúng nội quy an toàn giao thông : đội mũ bào hiểm , ko đi xe vượt đèn đỏ ,.......

6 tháng 5 2019

1 em thấy bạo lụa học đường ko tốt còn an toàn giao toàn giao thông thì rất ngy hiểm

2 bạo lục học đường là phải tránh nó còn an toàn giao thông thì phải đi đúng lề đường

2 tháng 5 2021

Biện pháp : phá dỡ trường học!!!

2 tháng 5 2021

Hợp lí đấy