K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
31 tháng 3

Nếu được đặt tên cho bài đọc, em sẽ chọn tên: Sứ giả của mùa xuân

25 tháng 10 2023

Mùa xuân trên thảo nguyên: Nội dung bài đọc nói về mùa xuân trên thảo nguyên với những dấu hiệu của mùa xuân.

25 tháng 7 2019

Câu 1: Ý a (Mùa thu ở làng quê)

18 tháng 6 2018

Nếu vẽ một tranh minh họa cho truyện Thạch Sanh, em sẽ chọn chi tiết Thạch Sanh gảy đàn trong ngục, bởi vì:

- Chi tiết này là bước chuyển của toàn bộ câu chuyện

- Thể hiện sự hóa giải những oan khuất mà Thạch Sanh phải chịu đựng

- Tố cáo bộ mặt tàn ác của Lý Thông

- Hình ảnh này cũng tượng trưng cho công lý, sự thật.

7 tháng 11 2021

D

7 tháng 11 2021

D

3 tháng 1 2017

1 – d: Ve Sầu – Mùa hạ

2 – a: Gà Trống – Bình minh

3 – e: Dế Mèn – Mùa thu

4 – c: Hoạ Mi – Mùa xuân

5 – b: Vịt – Ao nhà

5 tháng 4 2021

giúp mình với mình đang cần gấp

Đọc bài văn dưới đây và trả lời câu hỏi:Chiều nào cũng vậy, con chim hoạ mi ấy không biết tự phương nào bay đến đậu trong bụi tầm xuân ờ vườn nhà tôi mà hót.Hình như nó vui mừng vì suốt ngày đã được tha hồ rong ruổi bay chơi trong khắp trời mây gió, uống bao nhiêu nước suối mát lành trong khe núi. Cho nên những buổi chiều tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã, như một điệu...
Đọc tiếp

Đọc bài văn dưới đây và trả lời câu hỏi:

Chiều nào cũng vậy, con chim hoạ mi ấy không biết tự phương nào bay đến đậu trong bụi tầm xuân ờ vườn nhà tôi mà hót.

Hình như nó vui mừng vì suốt ngày đã được tha hồ rong ruổi bay chơi trong khắp trời mây gió, uống bao nhiêu nước suối mát lành trong khe núi. Cho nên những buổi chiều tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã, như một điệu đàn trong bóng xế mà âm thanh vang mãi giữa tĩnh mịch, tường như làm rung động lóp sương lạnh mờ mờ rủ xuống cỏ cây.

Hót một lúc lâu, nhạc sĩ giang hồ không tên không tuổi ấy từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du trong bóng đêm dày.

Rồi hôm sau, khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con hoạ mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm. Nó kéo dài cổ ra mà hót, tựa hồ nó muốn các bạn xa gần đâu đó lắng nghe. Hót xong, nó xù lông rũ hết những giọt sưong rồi nhanh nhẹn chuyền từ bụi nọ sang bụi kia, tìm vài con sâu ăn lót dạ, đoạn vỗ cánh bay vút đi.

a) Bài văn trên gồm mấy đoạn ? Nội dung chính của mỗi đoạn là gì?

b) Tác giả bài văn quan sát chim hoạ mi hót bằng những giác quan nào?

c) Em thích những chi tiết và hình ảnh so sánh nào? Vì sao?

1
4 tháng 8 2017

a) Bài văn gồm 4 đoạn:

- Đoạn 1 (Câu đầu) - (Mở bài tự nhiên)

Giới thiệu sự xuất, hiện của chim hoạ mi vào các buổi chiều.

- Đoạn 2 (tiếp theo đến mờ mờ rủ xuống cỏ cây)

Tả tiếng hót đặc biệt của hoạ mi vào buổi chiều.

- Đoạn 3 (tiếp theo đến cuộc viễn du trong bóng đêm dày).

Tả cách ngủ rất đặc biệt của họa mi trong đêm.

- Đoạn 4 phần còn lại - (Kết bài không mở rộng)

Tả cách hót chào nắng sớm rất đặc biệt của họa mi.

b) Tác giả quan sát chim hoạ mi bằng nhiều, giác quan:

- Bằng thị giác (mắt):

Nhìn thấy chim hoạ mi bay đến đậu trong bụi tầm xuân - thấy hoạ mi nhắm mắt, thu đầu vào lông cổ ngủ khi đêm đến - thấy hoạ mi kéo dài cổ ra mà hót, xù lông giũ hết những giọt sương, nhanh nhẹn chuyền bụi nọ sang bụi kia, tim sáu ăn lót dạ rồi vỗ cánh bay đi.

- Bằng thính giác (tai):

Nghe tiếng hót của chim hoạ mi vào các buổi chiều (khi êm đềm, khi rộn rã, như một điệu đàn trong bóng xế, ăm thanh vang mãi trong tĩnh mịch, tưởng như làm rung động lớp sương lạnh), nghe tiếng hót vang lừng chào nắng sớm của nó vào các buổi sáng.

c) Em rất thích hình ảnh so sánh trong bài (bài chỉ có mộl hình ảnh so sánh):

Tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã như một điệu đàn trong bóng xế, âm thanh vang mãi trong tĩnh mịch... vì hình ảnh so sánh đó gợi tả rất đúng, rất đặc biệt tiếng hót hoạ mi âm vang trong buổi chiều tĩnh mịch.

28 tháng 11 2023

Vì mùa thu gắn liền với hoạt động và hình ảnh của các bạn nhỏ. 

đọc hiểu bài chim họa mi hót Câu 1:  Con chim họa mi từ đâu bay đến?         A. Từ phương Bắc.                                    B. Từ phương Nam.         C. Từ trên rừng.                                          D. Không rõ từ phương nào.                         Câu 2:  Những buổi chiều, tiếng hót của chim họa mi như thế nào?         A. Trong trẻo, réo rắt.                                  B. Êm đềm, rộn rã.         C. Lảnh...
Đọc tiếp

đọc hiểu bài chim họa mi hót

Câu 1:  Con chim họa mi từ đâu bay đến?

        A. Từ phương Bắc.                                    B. Từ phương Nam.

        C. Từ trên rừng.                                          D. Không rõ từ phương nào.                        

Câu 2:  Những buổi chiều, tiếng hót của chim họa mi như thế nào?

        A. Trong trẻo, réo rắt.                                  B. Êm đềm, rộn rã.

        C. Lảnh lót, ngân nga.                                 D. Buồn bã, nỉ non.           

Câu 3:  Chú chim họa mi được tác giả ví như ai?

       A. Nhạc sĩ tài ba.                                         B. Ca sĩ tài ba.                 

        C.Nhạc sĩ giang hồ.                                       D. Ca sĩ giang hồ.

Câu 4:  Hãy miêu tả  cách ngủ của chim họa mi?

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 5:  Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ tĩnh mịch?                             

        A. im lặng                                               B. thanh vắng                 

        C. âm thầm                                              D. lạnh lẽo

 Câu 6:  Dòng nào dưới đây có các từ in đậm là từ nhiều nghĩa?  

        A. Nó không biết tự phương nào bay đến / Cậu ấy đánh bay mấy bát cơm.

        B. Nó từ từ nhắm hai mắt / Quả na đã mở mắt.                 

        C. Con họa mi ấy lại hót / Bạn Lan đang hót rác ở góc lớp.

        D. Nó xù lông hết những giọt sương / Chú mèo nằm ủ ở góc bếp.

Câu 7:  Hai câu: “Khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm. Nó kéo dài cổ ra mà hót, tựa hồ nó muốn các bạn xa gần đâu đó lắng nghe. được liên kết với nhau bằng cách nào?

        A. Liên kết bằng cách lặp từ ngữ .

        B. Liên kết bằng cách thay thế từ ngữ.                 

        C. Liên kết bằng từ ngữ nối.

 

 

1
2 tháng 5 2023

1 d. Không rõ từ phương nào

2 B.Êm đềm rộn rã 

3 C.  Nhạc sĩ giang hồ 

4 Hót một lúc lâu nhạc sĩ không tên không tuổi ấy từ từ nhắm hai mắt lại , thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc diễn du trong bóng đêm dày 

5 . A  Im lặng 

6 . B Nó từ từ nhắm hai mắt / Quả na đã mở mắt 

7. B Liên kết bằng cách thay thế từ ngữ

 

 

 

Hãy đọc thầm bài tập đọc sau và trả lời các câu hỏi dưới đây:Câu trả lời của bạnCâu 1. Vào thời gian nào Thỏ và Sóc rủ nhau vào rừng hái quả?5 điểmA. Vào mùa thuB. Vào mùa xuânC. Vào mùa đôngD. Vào mùa hạCâu 2. Khi Thỏ bị trượt chân ngã, Sóc đã làm gì?5 điểmA. Vội vàng ngăn Thỏ.B. Túm lấy áo Thỏ và cương quyết không bỏ rơi bạnC. Cùng với Thỏ túm lấy cành cây nhỏ.D. Sóc tự lo bản thân mình để mặc kệ...
Đọc tiếp

Hãy đọc thầm bài tập đọc sau và trả lời các câu hỏi dưới đây:

Hình ảnh không có chú thích

Câu trả lời của bạn

Câu 1. Vào thời gian nào Thỏ và Sóc rủ nhau vào rừng hái quả?

5 điểm

A. Vào mùa thu

B. Vào mùa xuân

C. Vào mùa đông

D. Vào mùa hạ

Câu 2. Khi Thỏ bị trượt chân ngã, Sóc đã làm gì?

5 điểm

A. Vội vàng ngăn Thỏ.

B. Túm lấy áo Thỏ và cương quyết không bỏ rơi bạn

C. Cùng với Thỏ túm lấy cành cây nhỏ.

D. Sóc tự lo bản thân mình để mặc kệ Thỏ.

Câu 3. Thỏ đã nói với Sóc như thế nào khi mình gặp nạn?

5 điểm

A. Tiếng răng rắc trên cành cây càng kêu to hơn.

B. Cậu bỏ tớ ra đi kẻo cậu cũng bị rơi theo đấy.

C. Cái cây cong hẳn lại sắp gãy rồi.

D. Nhờ bác Voi cao lớn đang làm việc gần đấy chạy tới cứu giúp.

Câu 4. Việc làm nói trên của Sóc thể hiện điều gì?

10 điểm

A. Sóc là người bạn rất khỏe.

B. Sóc là người thật thà và dũng cảm.

C. Sóc là người bạn chăm chỉ và siêng năng.

D. Sóc là người sẵn sàng quên bản thân mình để cứu bạn.

Câu 5. Bác Voi khen ngợi Sóc và Thỏ như thế nào?

5 điểm

A. Khen hai bạn thật thà, tốt bụng.

B. Khen hai bạn đoàn kết.

C. Khen hai bạn có một tình bạn đẹp.

D. Khen hai bạn khoẻ mạnh

Câu 6. Dòng nào dưới đây có các từ đều là từ láy?

5 điểm

A. thân thiết, chót vót, cành cây

B. sung sướng, vắt vẻo, cây cao

C. nhanh nhẹn, vội vàng, lơ lửng

D. lao xao, bờ bãi, dẻo dai

Câu 7. Tác dụng của dấu hai chấm trong câu:

5 điểm

Hình ảnh không có chú thích

A. Báo hiệu sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.

B. Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật.

C. Đánh dấu từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.

D. Đánh dấu câu nói của nhân vật.

Câu 8: Tiếng “ đang” gồm những bộ phận cấu tạo nào?

5 điểm

A. Chỉ có vần.

B. Có âm đầu, vần, thanh.

C. Có âm đầu và vần.

D. Có vần và thanh

Câu 9: Trong câu sau “Thỏ và Sóc rủ nhau vào rừng hái quả”, có các động từ là:

5 điểm

A. Thỏ, Sóc, quả, rừng.

B. rủ, hái, quả.

C. rủ, hái.

D. rủ, vào, hái.

Câu 10. Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây thể hiện tinh thần đoàn kết?

10 điểm

A. Thương người như thể thương thân.

B. Cây ngay không sợ chết đứng.

C. Trâu buộc ghét trâu ăn.

D. Một cây làm chẳng nên non. Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.

Câu 11: Từ nào cùng nghĩa với từ " Đoàn kết"?

5 điểm

A. Lục đục

B. Đùm bọc

C. Bất hoà

D. Chia rẽ

Câu 12: Tìm danh từ trong câu sau: Cành cây cong gập hẳn lại.

5 điểm

A. Cành cây

B. Cong

C. Gập

D. Cành cây cong

1
9 tháng 11 2021

Dài quá ! Câu nào bạn không biết thì đưa lên ! Còn câu bạn làm được phải tự làm chứ ? Đâu phải đưa hết lên ? Không ai chăm chỉ tới mức làm giúp bạn đâu !

9 tháng 11 2021

uk, mà cái đó đề thi hả?