K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
31 tháng 3

Hóa chất được bảo quản và sử dụng với mục đích khác nhau → hóa chất đựng trong chai, lọ, bao bì phải được dán nhãn với đầy đủ thông tin.

20 tháng 8 2023

đáp án:A.độ tinh khiết

20 tháng 3 2018

- Có thể dùng dd  Br 2  để phân biệt các chất lỏng: stiren; phenol; benzen.

   + Stiren: làm mất màu dung dịch  Br 2 .

   + Phenol: làm mất màu dung dịch Br 2 và xuất hiện kết tủa trắng sau phản ứng.

   + Benzen: không hiện tượng.

- Chọn đáp án B.

18 tháng 9 2016

cho quỳ vào từng mẫu thử:

  • nhóm 1: Quỳ chuyển đỏ: HCl và H2SO4
  • nhóm 2: Quỳ chuyển Xanh: NaOH
  • nhóm 3: quỳ k đổi màu: NaCl và Na2SO4

cho nhóm 1 vào BaOH:

  • kết tủa trắng: H2SO4: H2SO4+BaOH=>BaSO4+H2O
  • k hiện tượng : HCl

cho nhóm 3 tác dụng với BaCl2

  • kết tủa trắng: Na2SO4: Na2SO4+BaCl2=>2NaCl+BaSO4
  • k hiện tượng : NaCl
6 tháng 11 2022

loading...

27 tháng 9 2023

a)

 \(CH_4\)\(C_2H_4\)\(H_2\)
\(CuO\)   _   _    

có màu đỏ gạch xuất hiện

\(Br_2\)   _mất màu \(Br_2\) 

\(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^0}Cu+H_2O\)

\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)

b)

 \(CH_4\)\(C_2H_4\)\(CO_2\)
\(Ca\left(OH\right)_2\)  _   _↓trắng
\(Br_2\)  _mất màu \(Br_2\)  _

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

\(Br_2+C_2H_4\rightarrow C_2H_4Br_2\)

27 tháng 9 2023

Giải giúp em thêm bài này với Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch dựng riêng biệt trong các lọ không dán nhãn a) C2H5OH, CH3COOH, C6H12O6 b) NaOH, CH3COOH, C6H12O6, C2H5OH

10 tháng 11 2021

- Trích mẫu thử

- Cho quỳ tím vào các mẫu thử:

+ Nếu quỳ tím hóa đỏ là HCl và H2SO4

+ Nếu quỳ tím hóa xanh là NaOH

+ Nếu quỳ tím không đổi màu là NaCl

- Cho BaCl2 vào 2 mẫu thử còn lại:

+ Nếu có kết tủa trắng là H2SO4

\(BaCl_2+H_2SO_4--->BaSO_4\downarrow+2HCl\)

+ Nếu không có hiện tượng là HCl

4 tháng 4 2017

- Lấy một phần mỗi dung dịch vào từng ống nghiệm, rồi nhỏ dung dịch HCl vào. Ở ống nghiệm có khí thoát ra là ống đựng dung dịch N a 2 C O 3 .

- Phân biệt dung dịch  H 3 P O 4 ,   B a C l 2 ,   ( N H 4 ) 2 S O 4  bằng cách cho  N a 2 C O 3  tác dụng với từng dung dịch: dung dịch nào khi phản ứng cho khí thoát ra là H3PO4, dung dịch nào khi phản ứng có kết tủa trắng xuất hiện là  B a C l 2 , dung dịch nào khi phản ứng không có hiện tượng gì là ( N H 4 ) 2 S O 4 :

 

 

24 tháng 10 2023

- Dùng quỳ tím cho vào từng mẫu:

+ Chuyển xanh : KOH 

+ Không hiện tượng : K2SO4, NaCl 

- Cho BaCl2 vào 2 dd còn lại :

+ Kết tủa : K2SO4

+ Không hiện tượng : NaCl 

\(K_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2KCl+BaSO_4\)

\(NaCl+BaCl\rightarrow\)

12 tháng 11 2018

Nhận biết được dung dịch F e C l 3  do có màu vàng, các dung dịch còn lại đều không màu.

- Nhỏ dung dịch  F e C l 3  vào từng dung dịch trong ống nghiêm riêng. Nhận ra được dung dịch A g N O 3  do xuất hiện kết tủa trắng AgCl và nhận ra được dung dịch KOH do tạo thành kết tủa F e ( O H ) 3  màu nâu đỏ :

 

 

- Nhỏ từ từ dung dịch KOH vừa nhận biết được cho đến dư vào từng dung dịch còn lại là A l ( N O 3 ) 3  và N H 4 N O 3 :

Ở dung dịch nào xuất hiện kết tủa keo màu trắng, sau đó kết tủa keo tan khi thêm dung dịch KOH, dung dịch đó là  A l ( N O 3 ) 3  :

 

 

Ở dung dịch nào có khí mùi khai bay ra khi đun nóng nhẹ, dung dịch đó là  N H 4 N O 3 :

N H 4 N O 3  + KOH  → t ° K N O 3  + N H 3 ↑ + H 2 O (mùi khai)

29 tháng 6 2017

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11