K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3

Ta có: \(p^2-4=p^2-2p+2p-4=p\left(p-2\right)+2\left(p-2\right)=\left(p+2\right)\left(p-2\right)\)

Mà: \(p^2-4\) là số nguyên tố nên chỉ chia hết cho 1 và chính nó 

⇒ Trong 2 số \(p+2,p-2\) phải có một số là 1 và một số là số nguyên tố 

TH1: \(p+2=1\Rightarrow p=-1\) (loại) 

TH2: \(p-2=1\Rightarrow p=3\) (nhận)

Thử với `p^2+4`: \(3^2+4=13\) là số nguyên tố (nhận) 

Vậy khi `p=3` thì `p^2+4` và `p^2-4` là số nguyên tố  

Với p=2 ta được p+4=6(hợp số)(Loại)

Với p=3 ta được p+4=7(số nguyên tố),p+8=11(snt)(TM) 

Làm nốt xét p khác 3 nhé!

18 tháng 7 2015

b) +) Nếu p = 3k + 1 (k thuộc N)=> 2p2 + 1 = 2.(3k + 1)2 + 1 = 2.(9k2 + 6k + 1) + 1 = 18k2 + 12k + 2 + 1 = 18k2 + 12k + 3 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 => 2p2 + 1 là hợp số (loại)

+) Nếu p = 3k + 2 (k thuộc N) => 2p2 + 1 = 2.(3k + 2)2 + 1 = 2.(9k2 + 12k + 4) + 1 = 18k2 + 24k + 8 + 1 = 18k2 + 24k + 9 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 => 2p2 + 1 là hợp số (loại)

Vậy p = 3k, mà p là số nguyên tố => k = 1 => p = 3

18 tháng 7 2015

a) +) Nếu p = 1 => p + 1 = 2; p + 2 = 3; p + 4 = 5 là số nguyên tố

+) Nếu p > 1 :

p chẵn => p = 2k => p + 2= 2k + 2 chia hết cho 2 => p+ 2 là hợp số => loại

p lẻ => p = 2k + 1 => p + 1 = 2k + 2 chia hết cho 2 => p+1 là hợp số => loại

Vậy p = 1

c) p = 2 => p + 10 = 12 là hợp số => loại

p = 3 => p + 10 = 13; p+ 14 = 17 đều là số nguyên tố => p = 3 thỏa mãn

Nếu p > 3 , p có thể có dạng

+ p = 3k + 1 => p + 14 = 3k + 15 chia hết cho 3 => loại p = 3k + 1

+ p = 3k + 2 => p + 10 = 3k + 12 là hợp số => loại p = 3k + 2

Vậy p = 3

23 tháng 6 2023

 Để ý rằng \(p^2-4=\left(p-2\right)\left(p+2\right)\), hơn nữa \(p-2< p+2\) nên để \(p^2-4\) là số nguyên tố thì \(p-2=1\) và \(p+2\) là số nguyên tố \(\Leftrightarrow p=3\).

 Thử lại, ta thấy rõ rằng \(3^2+4=13\) và \(3^2-4=5\) đều là các số nguyên tố. Vậy, \(p=3\) 

30 tháng 10 2021

Bài 1: p = 4

Bài 2: p =3

Bài 3. p = 2

Bài 4: ....... tự giải đi

Lần sau hỏi bài của lớp 6 thì đừng hỏi ở đây

26 tháng 3 2019

Nếu p=2=> p+2=4 ; p+4=6         (ko t/m)

Nếu p=3=> p+2=5 ; p+4=7       (t/m)

Nếu p>3=> p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2

Với p=3k+1   =>p+2=3k+1+2=3k+3 chia hết cho 3          (ko t/m)

Với p=3k+2 => p+4=3k+2+4=3k+6 chia hết cho 3           (ko t/m)

Vậy p=3

Nếu đúng nhớ để lại 1k nha^^

26 tháng 3 2019

Vì p là số nguyên tố nên P\(\ge\)2

Với p=2 ta có : p+2=4 , ko là số nguyên tố

Với p =3 ta có : p+2=5 là số nguyên tố ; p+4=7 là số nguyên tố

Với P\(\ge\)3 ta có :

Xét p= 3k+1 ta có : p+2 = 3k+3 chia hết cho 3 , mà p >3 nên p+2>3 . Mà p+2 chia hết cho 3

=> p+2 là hợp số 

Xét p =3k+2 ta có :

p+4=3k+6=3(k+2) chia hết cho 3

Mà p>3 nên p+4>3 . Mà p+4 chia hết cho 3

=> p+4 là hợp số

Vậy p=3 thì P+2 và P+4 là số nguyên tố

30 tháng 11 2017

p=3

vì 3+4=7 là số nguyên tố

và 3+20=23 là số nguyên tố

30 tháng 11 2017

+ Với p = 2 ta có : 

p + 4 = 6 (loại)

+ Với p = 3 ta có :

p + 4 = 7

p + 20 = 23 

Vậy p = 1

+ Xét các TH p > 3 ta có : p = 3k+1 => p + 20 = 3k+1+20=3k+21 chia hết cho 3

p= 3k+2 => p + 4 = 3k+2+4=3k+6 chia hết cho 3 

Vậy p = 3

20 tháng 11 2015

Xét số dư p + 4 ; p + 8 cho 3 , ta được:

Nếu p chia 3 dư 1 thì p + 8 chia hết cho 3 (hợp số)

Nếu p chia 3 dư 2 thì p + 4 chia hết cho 3 (hợp số)

VẬy p chia hết cho 3 => p = 3     

27 tháng 10 2015

Vì số nguyên tố có thể viết được dưới 3 dạng: 3k;3k+1;3k+2

+ Nếu p=3k thì p=1(vì nếu p lớn hơn 1 thì đó là hợp số ) =>p+2 = 5; p+4=7 đếu là số nguyên tố ( chọn )

+Nếu p=3k+1 thì p+2=3k+3 và lớn hơn 3 => là hợp số (loại)

+Nếu p=3k+2 thì p+4 =3k+6 và lớn hơn 3 => là hợp số(loại)

Vậy p=3 thì p+2 và p+4 là số nguyên tố.

22 tháng 7 2015

vì số nguyên tố nào cộng 7 và 4 đều hợp số

22 tháng 7 2015

đề có sai k bn ?????????