Mô tả kĩ thuật nuôi cá rô phi trong lồng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Trong quy trình nuôi cá rô phi đơn tính, để phần lớn cá con phát triển thành cá rô phi đực người ta: Bổ sung vào thức ăn của cá bột hormone 17-methyltestosterol và vitamin C để điều khiển sự phát triển của cá.
Lời giải chi tiết :
Tập hợp là các cá thể cùng loài , cùng sinh sống trong khoảng không gian, thời gian xác định và có khả năng sinh sản
Các tập hợp không thỏa mã những điền kiện trên không phải là quần thể
ð (2) , (3) , (5)
(2) : không cùng sinh sống trong khoảng không gian , thời gian xác đinh
(3) : không có khả năng sinh sản
(5): không cùng loài
Đáp án A
Đáp án B
Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể trong cùng một loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời điểm nhất định. Các cá thể trong quần thể có khả năng giao phối tự do với nhau để sinh sản tạo thành những thế hệ mới.Các tập hợp không là quần thể là (2) (3) (5)
2 , 3 không sinh sản được
5 không phải là 1 tập hợp cùng 1 loài
Đáp án D
Cá rô phi đơn tính cho tốc độ lớn nhanh hơn, đồng đều hơn so với nuôi cá rô phi lưỡng tính. Để sản xuất giống cá rô phi đơn tính, người ta dùng biện pháp bổ sung 17-methyltestosterol và vitamin C vào thức ăn cho cá bột.
Tham khảo:
1. Nuôi dưỡng, chăm sóc bê theo mẹ
Giai đoạn này bê bú sữa mẹ, cần phải giữ ấm, tránh gió lùa.
Từ tháng thứ 2 có thể tập ăn cho bê với thức ăn tập ăn vả cỏ xanh.
Cai sữa cho bê khi bê có thể thu nhận 2 kg thức ăn tinh tính theo vật chất khô ngày, thường vào lúc bê 6 tháng tuổi. Tuy nhiên, nếu sử dụng sữa thay thế có thể giúp cai sữa sớm bê ở khoảng 3 – 4 tháng tuổi.
Cho bê vận động tự do dưới ánh nắng trong thời tiết nắng ấm để có đủ vitamin D giúp chắc Xương.
Cai sữa ở 6 tháng tuổi.Nhu cầu protein trong khẩu phần ở giai đoạn này cao, trung bình 14%.
2. Nuôi dưỡng, chăm sóc bò giai đoạn sinh trưởng
Giai đoạn này bỏ tập trung phát triển khung xương và đạt khối lượng, kích thước của bò trưởng thành. Khẩu phần ăn chủ yếu là thức ăn thô, xanh có bổ sung thức ăn tính và khoáng. Hàm lượng Ca và P trong khẩu phần ăn lần lượt là 0,3 – 0,6% và 0,2 – 0,4%. 3. Nuôi dưỡng, chăm sóc bò giai đoạn vỗ béo Sử dụng khẩu phần ăn 60 – 70% thức ăn tinh và 30 – 40% thức ăn thô, xanh vì giai đoạn này bỏ tăng trưởng nhanh. Khối lượng cơ thể bò có thể tăng từ 1,3 đến 1,6 kg/con/ngày với các giống bò năng suất cao. Cuối giai đoạn này bỏ bắt đầu tích lũy mỡ, vì vậy không nên kéo dài thời gian nuôi. Giai đoạn vỗ béo, protein khẩu phần giảm xuống trung bình 90 %. Chuồng trại, mảng ăn, máng uống cần được vệ sinh định kì. Tẩy giun, sản cho bỏ trước khi vỗ béo. Tiêm vaccine phòng các bệnh lở mồm long móng, tụ huyết trùng, bại liệt, 2 lần/ năm.
Đáp án C
Vì các loài có ổ sinh thái khác nhau nên tận dụng được diện tích trong ao nuôi tận dụng tối đa nguồn thức ăn trong ao mà không sợ xảy ra sự cạnh tranh giữa các loài và không làm ảnh hưởng đến sản lượng cá của từng loài
Đáp án C
Vì các loài có ổ sinh thái khác nhau nên tận dụng được diện tích trong ao nuôi → tận dụng tối đa nguồn thức ăn trong ao mà không sợ xảy ra sự cạnh tranh giữa các loài và không làm ảnh hưởng đến sản lượng cá của từng loài
Đáp án C
Vì các loài có ổ sinh thái khác nhau nên tận dụng được diện tích trong ao nuôi tận dụng tối đa nguồn thức ăn trong ao mà không sợ xảy ra sự cạnh tranh giữa các loài và không làm ảnh hưởng đến sản lượng cá của từng loài
Đáp án C
Vì các loài có ổ sinh thái khác nhau nên tận dụng được diện tích trong ao nuôi tận dụng tối đa nguồn thức ăn trong ao mà không sợ xảy ra sự cạnh tranh giữa các loài và không làm ảnh hưởng đến sản lượng cá của từng loài
Đáp án C
-Các loài cá trên sử dụng thức ăn khác nhau và sống ở các tầng nước khác nhau
VD: cá mè hoa ăn thực vật nổi, cá trắm cỏ ăn cỏ, thực vật thủy sinh; đều sống ở tầng mặt
Cá trắm đen ăn ốc, mùn hữu cơ thường sống ở tầng đáy
Có thể tận the nguồn thức ăn tối đa trong ao để tăng năng suất nuôi trồng
a. Chuẩn bị lồng nuôi:
- Lồng nuôi cá rô phi có thể được thiết kế theo khung hình vuông (kích thước 3 m x 3m×3m), khung chữ nhật (kích thước 6 m×3m×3m) hoặc hình tròn (đường kính từ 8 đến 16 m).
- Lồng có 3 thành phần chính là khung lồng, lưới lồng và neo. Khung lồng có thể được làm bằng gỗ, ống sắt mạ kẽm hoặc bằng ống nhựa HDPE.
- Phao lồng thường được làm từ các thùng phuy nhựa có thể tích 200 L.
- Một lồng có thể có 8 đến 10 phao tuỷ khối lượng của khung lồng.
- Lưới lồng dệt bằng sợi PE không co rút. Cỡ mắt lưới phụ thuộc vào kích cỡ cá lúc thả.
- Ngoài lớp lưới giữ cá, lồng nuôi còn có thêm một lớp lưới lửng sâu khoảng 50 cm và cao hơn mặt nước khoảng 30 cm để ngăn không cho thức ăn trôi ra ngoài lồng.
- Toàn bộ hệ thống lồng được neo chắc chắn vào bờ, núi đá hoặc các khối bê tông chìm dưới nước.
b. Lựa chọn giống và cách thả giống
- Cá giống phải khoẻ mạnh
- Không dị hình, xây sát
- Kích cỡ đồng đều,
- Hoạt động nhanh nhẹn
- Nên chọn cá giống giống có kích thước từ 8 đến 12 cm (từ 15 đến 20 g/con).
Cách thả giống:
- Thả cá với mật độ từ 40 đến 50 con/m³.
- Tiến hành thả cá vào thời điểm mát trong ngày để tránh hiện tượng cá bị sốc nhiệt.
- Thời gian thả giống tốt nhất là vào tháng 4 đến tháng 6
c. Quản lí và chăm sóc:
- Cho cá ăn bằng thức ăn công nghiệp dạng viên nổi để hạn chế sự thất thoát thức ăn và giảm thiểu ô nhiễm nước. Số lượng và chất lượng thức ăn phải được điều chỉnh theo kích cỡ cá (Bảng 18.1). Thức ăn được chia đều làm 2 lần ăn trong một ngày: buổi sáng (8 h) và chiều (16 h).
- Người nuôi cần định kì kiểm tra tăng trưởng của cá để điều chỉnh lượng thức ăn cho cá hằng ngày. Trong quá trình nuôi có thể bổ sung các chế phẩm sinh học vào thức ăn để tăng sức đề kháng hoặc hỗ trợ tiêu hoá cho cá.
- Định kì vệ sinh lưới lồng để duy trì sự thông thoáng. Tại mỗi lồng có thể treo túi vôi bên trong để sát khuẩn và hạn chế kí sinh trùng.
- Người nuôi cần thường xuyên theo dõi chất lượng nước, tình trạng lưới lồng, dây neo và các hiện tượng bất thường để có biện pháp xử lí kịp thời. Khi có hiện tượng cả chết, cần phải xác định nguyên nhân và có biện pháp xử lí thích hợp để hạn chế tối đa lây nhiễm.
- Toàn bộ hoạt động của hệ thống nuôi phải có sổ theo dõi, ghi chép hằng ngày
d. Thu hoạch
Sau 4 đến 5 tháng nuôi, cá đạt kích cỡ thương phẩm (từ 500 đến 700 g/con) thì tiến hành thu hoạch toàn bộ hoặc một phần tuỳ theo nhu cầu tiêu thụ. Sau khi thu hoạch xong, người nuôi phải thực hiện các biện pháp vệ sinh lồng nuôi theo quy định.