Nêu một số việc nên làm và không nên làm để góp phần bảo vệ nguồn lợi thủy sản phù hợp với thực tiễn của địa phương em.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Ý nghĩa của việc đảm bảo vệ sinh chuồng nuôi và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi: tạo môi trường sạch sẽ, an toàn cho cả con người và vật nuôi, là giải pháp quan trọng để phòng bệnh cho vật nuôi, phòng bệnh lây truyền giữa động vật và con người, làm giảm các tác động xấu của chăn nuôi đến môi trường, là chìa khóa cho sự phát triển chăn nuôi bền vững.
* Đề xuất một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo vệ sinh chuồng nuôi và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi:
- Những việc nên làm:
+ Quét dọn sạch sẽ nền chuồng, lối đi, khơi thông rãnh thoát phân, nước thải.
+ Vệ sinh khử trùng sau khi kết thúc đợt nuôi và trước khi bắt đầu đợt nuôi mới.
+ Hàng năm định kì quét vôi, vệ sinh và tẩy uế chuồng trại.
- Những việc không nên làm:
+ Không xử lí chất thải thường xuyên
+ Không quan tâm đến việc quy hoạch chăn nuôi.
Nên làm:
-Vứt rác đúng nơi quy định,không xã rác bừa bãi
-Hạn chế sử dụng túi nilon
-Trồng nhiều cây xanh
Không nên làm
-Chặt rừng,đốt rừng
-Xã rác bừa bãi,không đúng nơi quy định
-Vứt rác xuống các ao hồ,sông,suối,...
ĐÚNG THÌ NHỚ TICK VÀ LIKE CHO MÌNH NHA,MÌNH CẢM ƠNN
*Để góp phần bảo vệ môi trường, chúng ta cần:
- Trồng cây gây rừng
- Dọn dẹp nhà cửa và xung quanh nơi ở
- Tuyên truyền về việc bảo vệ môi trường tới mọi người
*Chúng ta không nên:
- Xả rác bừa bãi, đổ nước bẩn ra môi trường
- Chặt, đốt, phá hoại rừng
- Săn bắt thú rừng trái quy định
Chúc bạn học tốt nhé
Để bảo vệ nguồn nước ta:
- Nên: Giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước. Xây dựng nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu hai ngăn để phân không thấm xuống đất và làm ô nhiễm nguồn nước. Nhà tiêu phải làm xa nguồn nước.
- Không nên: Đục phá ống nước làm chất bẩn thấm vào nguồn nước
Những việc nên làm | Những việc không nên làm: |
+ Trồng và chăm sóc cây xanh + Bảo vệ rừng + Tăng cường đi bộ, đi xe đạp và sử dụng phương tiện giao thông công cộng để giảm bớt khí thải. + Vứt rác đúng nơi quy định | + Đốt phá rừng, khai thác rừng bừa bãi. + Lãng phí điện, nước. + Sử dụng nhiều túi nilon + Chặt phá cây rừng. |
Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong bảo vệ môi trường và xử lí chất thải chăn nuôi:
- Sản xuất chế phẩm vi sinh (probiotics) cho vật nuôi nhằm cân bằng hệ vi sinh vật đường ruột.
- Công nghệ sinh học sản xuất các enzyme, amino acid bổ sung vào khẩu phần ăn cho vật nuôi.
- Chăn nuôi có đẹm lót vi sinh.
- Sử dụng các chế phẩm vi sinh trong xử lí chất thải chăn nuôi.
Lựa chọn biện pháp phù hợp với thực tiễn của gia đình và địa phương em: địa phương nên áp dụng công nghệ sản xuất chế phẩm vi sinh (probiotics) để nâng cao tỉ lệ tiêu hóa thức ăn và giảm lượng phát sinh chất thải. Ngoài ra có thể áp dụng chăn nuôi có đệm lót vi sinh. Lớp đệm có ủ với men vi sinh có lợi. Các loại vi sinh vật có lợi sinh trưởng, sinh sản trong lớp đệm lót sẽ phân giải toàn bộ nước tiểu và phân, do đó làm giảm đáng kể mùi hôi thối, giảm ruồi muỗi.
1, Những động vật xung quanh e có giá trị thực tiễn là:
-Con trâu: cung cấp thịt, sức kéo
-Cá: Làm sạch nước, ăn bọ gậy, làm thức ăn
Chó:Làm ng trông nhà, làm thức ăn
............
2, Ta cần phải:
- Kêu gọi mọi người cùng bảo vệ động vật hoang dã
- Trồng rừng, cấm chặt phá rừng, săn bắt, bảo tồn đv hoang dã trái phép
- Lập các khu bảo tồn động vật hoang dã.
2) Để bảo vệ cho động vật hoang dã, em cần
- Không được khai thác đc hoang dã vì mục đích xấu
- Không được chụp ảnh động vật hoang dã
- Không ăn thịt thú rừng
- Đối xử tốt với động vật hoang dã
Chọn đáp án B
Quyền khiếu nại là quyền của công dân, cơ quan tổ chức được đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính khi có căn cứ cho rằng quyết định hoặc hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình. Như vậy, trường hợp này, chị B nên thực hiện quyền khiếu nại đến giám đốc công ty.
Nên làm:
1. Khai thác hợp lý:
- Chỉ khai thác khi đến mùa vụ, ở khu vực cho phép và sử dụng phương thức khai thác hợp pháp.
- Hạn chế sử dụng hóa chất và chất nổ
2. Nuôi trồng thủy sản bền vững:
- Áp dụng các mô hình nuôi trồng tiên tiến
- Sử dụng con giống chất lượng
- Quản lý dịch bệnh hiệu quả
3. Bảo vệ môi trường:
- Hạn chế xả thải chất độc hại: Tránh ô nhiễm nguồn nước.
- Tham gia các hoạt động trồng cây, bảo vệ rừng
- Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường
Không nên làm:
1. Khai thác quá mức:
- Khai thác trong mùa vụ cấm
- Sử dụng các phương thức khai thác hủy diệt: Gây hại cho môi trường và các loài thủy sản khác.
2. Sử dụng hóa chất và chất nổ:
- Gây ô nhiễm môi trường: Hủy hoại môi trường sống của thủy sản và các sinh vật khác.
3. Phá hủy môi trường:
- Phá rừng: Gây mất môi trường sống và sinh sản của thủy sản.
- Xả thải rác thải bừa bãi