Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nguyên nhân | Biện pháp bảo vệ |
- Do sự thiếu ý thức của con người luôn truy đuổi và săn bắt những động vật này làm cho chúng mất dần mà một số loài đã tuyệt chủng. - Do một phần một vài loài có kích cỡ quá lớn -> Cần nhiều thức ăn -> Không đủ thức ăn cung cấp -> Chết. |
- Xây dựng các khu bảo tồn, vườn quốc gia để bảo vệ chúng. - Tạo điều kiện tốt nhất để phát triển chúng trở lại. - Một số loài chỉ còn duy nhất một con cần phải nhân giống vô tính. - Không săn bắt và phi phạm đến môi trường sống của chúng. - Tuyên truyền mọi người cần bảo vệ chúng. - Cuối cùng, mỗi nguồi cần có ý thức hơn vì một tương lai của động vật có mối quan hệ chặt chẽ với con người. |
Câu 5 :
- Hạn chế khai thác động vật có xương sống ko hợp lí, tránh gây ô nhiễm môi trương nước
-Bảo vệ và phát triển nguồn lợi cá
-Xây dưng khu bảo tồn,rừng bảo tồn động vật
-Bảo vệ môi trường sống cho các loài động vật trên
-Khai thác va bảo ve động vật có giá trị kinh tế cao, có nguy cơ bị tuyệt duyệt..
+ những môi trường sống của thực vật hoang dã là:rừng nguyên sinh,rừng nhiệt đới,sa mạc,núi cao,vùng băng tuyết
+ mặt có ích:làm vật nuôi,cung cấp nguồn thức ăn cho con người,tiêu diệt các loài thực vật độc
mặt có hại:tấn công con người,chích nọc độc con người
+ không nên bắt về để làm cảnh,bảo vệ các động vật sắp bị tuyệt chủng
Bạn đông minh khôi ơi chẳng lẽ chỉ bảo vệ các loài động vật sắp bị tuyệt chủng mà k bảo vệ các loài động vật khác hay sao?!!!
Thế thì khổ các loài động vật khác wa.
*Vai trò của Nguyên sinh vật
a﴿ Vai trò của Nguyên sinh vật:
‐ Làm thức ăn cho các động vật nhỏ
‐ Nguyên sinh vật khi phát triển nhanh tạo ra mật độ lớn có thể làm cho màu nước ao, hồ thay đổi giúp nhận biết sự thay đổi môi trường nước
‐ là thức ăn của các giáp xác nhỏ, là sinh vật ăn các vi khuẩn nên các động vật nguyên sinh có vai trò giữ cân bằng số lượng cá thể trong các quần thể vi khuẩn, đồng thời cũng là một yếu tố chỉ thị môi trường: số lượng và thành phần của các động vật nguyên sinh trong thủy vực phản ánh chất lượng nguồn nước và mức độ ô nhiễm.
-Một số loại động vật nguyên sinh sống cộng sinh trong ruột mối và dạ cỏ của trâu bò giúp trâu bò có thể tiêu hóa thức ăn chứa xenlulôzơ.
biện pháp bảo vệ động vật ko xương sống ?
Câu hỏi của Huyền Anh Kute - Sinh học lớp 6 | Học trực tuyến
nêu những tác động của con ng đến môi trg sống của các loài động vật ?
Câu hỏi của Bùi Hải Yến - Sinh học lớp 0 | Học trực tuyến
- Tác động vào cơ chế tự ổn định, tự cân bằng của hệ sinh thái.
- Tác động vào các chu trình sinh địa hoá tự nhiên.
- Tác động vào các điều kiện môi trường của hệ sinh thái: Khí hậu, thuỷ điện v.v...
- Tác động vào cân bằng sinh thái.
- Tác động vào cơ chế tự ổn định, tự cân bằng của hệ sinh thái
theo e cần có biện pháp j để bảo vệ động vật hoang dã?
Vì sao người ta nói : thực vật góp phần giảm hạn hán và lũ lụt ?
=>https://hoc24.vn/hoi-dap/question/43982.html(Bn tham khảo nha!)
Em cần làm gì để bảo vệ môi trường, nơi ở và trường học?
=>
- Không vứt rác bừa bãi. Phải thu gom, đổ rác đúng nơi quy định.
- Không đổ nước thải ra đường, phố, các nơi công cộng. Mỗi gia đình phải thu gom nước thải vào hệ thống bể tự hoại, hầm chứa hoặc cho nước thải vào hệ thống thoát nước công cộng.
- Sử dụng hố xí hợp vệ sinh. Không phóng uế bừa bãi.
- Trồng cây xanh góm phần giảm ô nhiễm môi trường và tạo cảnh quan.
- Không hút thuốc là nơi công cộng.
- Tự giác chấp hành các quy định của các cấp chính quyền địa phương về giữ gìn vệ sinh, xây dựng gia đình văn hoá.
- Ðóng góp đầy đủ lệ phí thu dọn vệ sinh.
- Vận động mọi người cùng tham gia các công việc trên
- Chúc bn hc tốt!
TV có vai trò chống lũ lụt, hạn hán bởi : Ở những nơi không có rừng, sau khi mưa đất bị xói mòn, rửa trôi làm lấp lòng sông suối, nước không thoát kịp, gây lũ lụt ở chỗ trũng. Mặt khác, tại nơi đó đất không giữ được nước gây ra hạn hán.
Việc nên làm
-Trồng cây
-Để sọt rác ở nh` nơi
-Gom giấy vun
-Phân loại rác thải
-Tìm hiểu
-Tuyên truyền
-Dọn dẹp nhà cửa và quanh nhà mình trước nhất, sau vận động mọi ng`
2. bảo vệ con người, tài sản
+ Cung cấp thực phẩm
+Làm cảnh
+ Đem lại nguồn lợi về kinh tế
+ Cung cấp nguyên liệu cho một số nghành công nghiệp
Trang nguyễn chỉ làm được một câu thôi còn lại để tớ suy nghĩ đã nha
Không săn bắn các loại loại động vật hoang dã, Không làm đồ ăn , thuốc quí, đồ mặc . nên bảo vệ các loại động vật quí hiếm.
HIHI ĐÂY LÀ KIẾN THỨC CỦA MÌNH THÔI TICK NHA CÁI SAI XIN THÔNG CẢM NHA HIHIHI
ko săn bắt động vật hoang dã,làm chỗ ở và nuôi dưỡng chúng.Nếu là động vật ăn thịt cỡ lớn thì phải thuần hóa chúng
Câu 1:Các ngành thực vật:
+Nghành rêu:Rêu có cấu tạo đơn giản:đã có thân, lá, chưa có rễ, (rễ ở cây rêu là rễ giả).
+Nghành tảo: 2 loại:
*Tảo xoắn:sống ở nước ngọt, dạng sợi, màu xanh lục, trơn và nhớt, mỗi sợi tảo xoắn gồm các tế bào hình chữ nhật xếp sát nhau.Sinh sản bằng cách đứt sợi hoặc tiếp hợp.
*Tảo rong mơ:sống ở nước mặn, có màu nâu, có dạng giống cây nhưng chưa có cấu tạo rễ, thân, lá. Sinh sản sinh dưỡng hữu tính.
+Nghành dương sỉ:Lá già có cuống dài, có gân lá, lá non cuộn tròn, thân hình trụ có mạch dẫn, rễ thật.
+Nghành hạt trần:Thân gỗ, có màu nâu, xù xì, có mạch dẫn, lá kim, rễ rất phát triển.
+Nghành hạt kín:Thân lá rễ đa dạng.
Câu 2: Do thời xa xưa con người chưa có biết trồng cây họ chỉ biết nhặt hái trái cây trong rừng và ít lâu sau họ đã tự cãi tạo được các loại cây.
Nguồn gốc cây trồng từ cây dại.
Câu 3: Hạt kín:
-cơ quan sinh sản:
*Hoa, đài, tràng, nhị và nhụy.
-cơ quan sinh dưỡng:
*Thân, lá, rễ.
Hạt trần:
-cơ quan sinh dưỡng:
*Thân, lá, rễ.
-cơ quan sinh sản:
*nón:nón đực và nón cái.
Câu 4:
-Cung cấp oxi cho các sinh vật hô hấp và tạo ra thức ăn nuôi sống các sinh vật.
-Cung cấp nơi ở cho các động vật.
-Đem lại giá trị kinh tế cao.
Câu 5:
-giúp phân hủy chất hữu cơ thành muối khoáng cho cây sử dụng.
-Góp phần hình thành nên than đá, dầu lửa.
-Được dùng trong đời sống hằng ngày, trong nông nghiệp và công nghiệp.
Câu 6:
-Nấm có ích:nấm hương, nấm sò, nấm linh chi, nấm rơm, nấm mèo,...
-Nấm có hại:nấm von, nấm than ngô, mốc bông, nấm độc đỏ, nấm lim, nấm độc đen,...
Câu 7:-Do ý thức con người đã vì lợi ích riêng cho bản thân mà làm trái phép việc:chặt phá rừng, buôn gỗ lậu,...làm ảnh hưởng đến sự tồn tại của thực vật trong môi trường(có loại sắp bị tuyệt chủng)
Cần phải làm:
-Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật.
-Hạn chế khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm.
-Xây dựng các khu bảo tồn, vườn thực vật, vườn Quốc gia,... để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có loài quý hiếm.
-Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quý hiếm.
-Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.
Chúc bạn học giỏi!
Trình bày vai trò của tảo trong tự nhiên và đời sống con người
Tảo nói chung và vi tảo nói riêng có vai trò rất quang trọng trong tự nhiên và trong đời sống nhân loại. Chúng ta biết rằng đại dương chiếm 71% diện tích bề mặt Trái đất. Một số tác giả Hoa Kỳ cho rằng hàng nămg tảo có thể tổng hợp ra trong đại dương 70-280 tỷ tấn chất hữu cơ. Trong các thủy vực nước ngọt tảo cung cấp ôxy và hầu hết thức ăn sơ cấp cho cá và các động vật thủy sinh khác. Tảo góp phần bảo vệ môi trường nuôi thủy sản bằng cách tiêu thụ bớt lượng muối khoáng dư thừa. Canh tác biển là nhằm trồng và thu hoạch các tảo sinh khối lớn và có hàm lượng dinh dưỡng cao. Nhiều tảo biển còn khai thác để sản xuất thạch (agar), alginate, sản phẩm giàu iod... Nhiều tảo đơn bào được nuôi trồng công nghiệp để tạo ra những nguồn thức ăn cho ngành nuôi tôm hay thuốc bổ trợ giàu protein , vitamin và vi khoáng dùng cho người. Một số vi tảo được dùng để sản xuất carotenoid, astaxanthin, các acid béo không bão hòa... Tảo silic tạo ra các mỏ diatomid, đó là loại nguyên liệu xốp, nhẹ, mịn được dùng trong nhiều ngành công nghiệp.
Tảo phân bố hết sức rộng rãi khắp mọi nơi, từ đỉnh núi cao đến đáy biển sâu. Những tảo sống ở lớp nước phía trên được gọi là Tảo phù du (Phytoplankton) còn những tảo sống bám dưới đáy thủy vực, bám trên các vật sống hay thành tàu thuyền được gọi là Tảo đáy (Phytobentos).
Dạng tảo cộng sinh với nấm thành Địa y cũng là dạng phân bố rất rộng rãi và nhiều loài đã được khai thác dùng làm dược phẩm, nước hoa, phẩm nhuộm và các mục đích kinh tế khác (hiện đã biết tới 20 000 loài Địa y thuộc 400 chi khác nhau).
P/s: lần sau đừng đăng mấy cái hình nãy nữa nha cẩn thận bị giáo viên xóa luôn cả câu hỏi .!!!
Good luck!!
1, Những động vật xung quanh e có giá trị thực tiễn là:
-Con trâu: cung cấp thịt, sức kéo
-Cá: Làm sạch nước, ăn bọ gậy, làm thức ăn
Chó:Làm ng trông nhà, làm thức ăn
............
2, Ta cần phải:
- Kêu gọi mọi người cùng bảo vệ động vật hoang dã
- Trồng rừng, cấm chặt phá rừng, săn bắt, bảo tồn đv hoang dã trái phép
- Lập các khu bảo tồn động vật hoang dã.
2) Để bảo vệ cho động vật hoang dã, em cần
- Không được khai thác đc hoang dã vì mục đích xấu
- Không được chụp ảnh động vật hoang dã
- Không ăn thịt thú rừng
- Đối xử tốt với động vật hoang dã