Trình bày một số biện pháp bảo quản thức ăn thủy sản tươi sống đang được áp dụng ở gia đình, địa phương em.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đối với thịt cá thì sử dụng biện pháp đóng hộp, bảo quản khô
đối với rau củ quả thì sử dụng biện pháp muối chua, bảo quản lạnh
- Một số biện pháp được sử dụng để bảo quản lương thực, thực phẩm là: bảo quản lạnh, bảo quản khô, bảo quản trong điều kiện nồng độ carbon dioxide cao, bảo quản trong điều kiện nồng độ oxygen thấp.
- Hiện tại, gia đình em đang áp dụng những biện pháp bảo quản: Bảo quản lạnh (bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh), bảo quản khô (đối với các loại hạt ngũ cốc), bảo quản trong điều kiện nồng độ oxygen thấp (bảo quản bằng hút chân không).
-Bảo quản trứng trong hộp ở nhiệt độ thấp, dưới 4.4 độ C hoặc để trứng ở trong tủ lạnh ngăn lạnh nhất.
- Trước khi cho thịt vào tủ lạnh, rửa sạch nhằm loại bỏ các chất bẩn dính vào thịt. Sau đó cần để ráo nước rồi cho vào túi nilon hoặc hộp nhựa. Nên bọc nhiều bọc nilon khi bảo quản thịt trên ngăn đá lâu ngày để tránh làm thịt thay đổi về màu sắc, mùi vị và giảm hàm lượng chất dinh dưỡng bên trong. Nhiệt độ khuyến nghị cho ngăn mát là 0oC, ngăn đông đá là - 18oC đến 25oC và ngăn rau củ là 1 - 4oC.
Nguyên lí của các phương pháp bảo quản sản phẩm chăn nuôi:
Phương pháp công nghệ bảo quản lạnh: nhiệt độ thấp sẽ ức chế các hoạt động sống của vi sinh vật, làm chậm quá trình sinh hóa xảy ra trong sản phẩm, nhờ đó mà sản phẩm giữ được chất lượng trong thời gian dài hơn. Tùy thuộc vào thời gian cần bảo quản và đặc điểm của từng loại sản phẩm (thịt, trứng, sữa,...) mà nhiệt độ làm lạnh khác nhau.
Phương pháp công nghệ xử lí nhiệt độ cao: nâng nhiệt độ sản phẩm chăn nuôi (thịt, sữa) lên mức nhất định sẽ làm ức chế hoặc ngừng các quá trình sinh hóa và hoạt động của vi sinh vật trong sản phẩm chăn nuôi, nhờ vậy mà sản phẩm được kéo dài thời gian sử dụng. Tùy thuộc vào sản phẩm, mục tiêu và thời gian bảo quản mà người ta xử lí ở nhiệt độ khác nhau.
Ở gia đình em thường bảo quản sản phẩm chăn nuôi bằng những phương pháp: phương pháp công nghệ bảo quản lạnh.
Bảo quản trứng trong hộp ở nhiệt độ thấp, dưới 4.4 độ C hoặc để trứng ở trong tủ lạnh ngăn lạnh nhất.
* Bảo quản thức ăn chăn nuôi trong kho.
- Ưu điểm: ngăn chặn được chuột, kiến, gián và thuận tiện cho việc cơ giới hóa quá trình xuất và nhập kho.
- Nhược điểm: Cần diện tích chứa lớn.
* Bảo quản thức ăn bằng phương pháp làm khô.
- Ưu điểm: Dễ thực hiện, ít tốn kém và thuận lợi cho việc bảo quản.
- Nhược điểm: Cần diện tích chứa lớn.
* Ứng dụng công nghệ cao trong bảo quản thức ăn chăn nuôi.
- Ưu điểm: Silo có sức chứa lớn, có thể chứa hơn 1 000 tấn thức ăn; có thể tự động hóa trong quá trình nhập, xuất kho; ngăn chặn được sự phá hoại của động vật, vi sinh vật; tiết kiệm được diện tích, chi phí lao động.
- Nhược điểm: Chi phí đầu tư cao
* Liên hệ thực tiễn: Địa phương đang áp dụng bảo quản thức ăn bằng phương pháp làm khô.
-Thu hoạch đúng thời vụ , bảo quản và chế biến kịp thời đối với nông sản để giảm hao hụt , giữ đc chất lượng sản phẩm , sử dụng đc lâu dài
-Ở địa phương em đa số là trồng lúa: nên song song với việc thu hoạch đúng thời hạn là sự kết hợp với phương pháp bảo vệ kín . Thóc sau khi phơi khô sẽ đc đóng bao tải và cho vào kho
Việc làm khô thức ăn nhằm mục đích: ngăn chặn sự phát triển của các loại vi khuẩn, tránh gây ẩm mốc.
Ở gia đình, địa phương em loại thức ăn chăn nuôi thường được bảo quản bằng phương pháp làm khô là: thóc, ngô...
Câu 1:
- Chăm sóc tôm, cá:
+ Thời gian cho ăn: Vào buổi sáng từ 7-8 giờ
+ Cách cho ăn: Cần phải cho ăn thức ăn đủ chất dinh dưỡng và đủ lượng theo yêu cầu của từng giai đoạn, của từng loại tôm cá. Cho ăn lượng ít và nhiều lần để tránh lãng phí thức ăn và tránh ô nhiễm môi trường
- Quản lí:
+ Kiểm tra ao nuôi tôm, cá: kiểm tra đăng cống, màu nước, thức ăn…
+ Kiểm tra sự tăng trưởng của tôm, cá: kiểm tra chiều dài và kiểm tra khối lượng của tôm, cá
Câu 2:
- Bảo quản thủy sản:
+ Nhằm hạn chế hao hụt về chất lượng của sản phẩm
+ Đảm bảo giữ nguyên liệu cho chế phục vụ trong nước và xuất khẩu
- Chế biến thủy sản: Làm tăng giá trị sử dụng sản phẩm đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm
- Phương pháp bảo quản mà em biết:
+ Ướp muối
+ Làm khô
+ Làm lạnh
Câu 3:
- Khai thác với cường độ cao, mang tính hủy diệt
- Đắp đập, ngăn sông, xây dựng hồ chứa
- Phá hoại rừng đầu nguồn
- Ô nhiễm môi trường nước
Câu 4:
- Trồng nhiều cây xanh
- Hạn chế sử dụng túi nilon
- Chăm sóc, bảo vệ cây xanh
- Sử dụng các tiến bộ của khoa học
Một số biện pháp bảo quản thức ăn thủy sản tươi sống đang được áp dụng ở gia đình, địa phương em:
1. Bảo quản bằng đá lạnh:
- Ưu điểm: Đơn giản, dễ thực hiện, chi phí thấp.
- Nhược điểm: Làm giảm độ tươi ngon, có thể làm mất chất dinh dưỡng, không bảo quản được lâu.
- Cách thực hiện:
+ Rửa sạch thức ăn thủy sản, để ráo nước.
+ Cho vào hộp hoặc túi đựng thực phẩm.
+ Cho đá lạnh xung quanh và đậy kín nắp.
+ Thay đá thường xuyên để giữ thức ăn luôn tươi ngon.
2. Bảo quản trong tủ lạnh:
- Ưu điểm: Giữ được độ tươi ngon lâu hơn so với bảo quản bằng đá lạnh, tiện lợi.
- Nhược điểm: Có thể làm mất nước, ảnh hưởng đến hương vị.
- Cách thực hiện:
+ Rửa sạch thức ăn thủy sản, để ráo nước.
+ Cho vào hộp hoặc túi đựng thực phẩm.
+ Bảo quản ở ngăn mát tủ lạnh.
+ Nên sử dụng thức ăn trong vòng 2-3 ngày.
3. Bảo quản bằng muối:
- Ưu điểm: Hiệu quả cao, giữ được thức ăn tươi lâu, không cần sử dụng tủ lạnh.
- Nhược điểm: Làm thay đổi hương vị thức ăn, không phù hợp với một số loại thủy sản.
- Cách thực hiện:
+ Rửa sạch thức ăn thủy sản, để ráo nước.
+ Ướp muối với tỷ lệ 1:3 (1kg thức ăn ướp với 300g muối).
+ Cho vào hộp hoặc hũ kín, bảo quản nơi khô ráo, thoáng mát.