Xác định nội dung của bài thơ "Hoa mùa hè" (Lê Quang Minh)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Danh từ:Mùa Đông,hoa mai,cúc,mùa thu,Xuân,sắc,hoa đào,hè,sen
Tính từ:đẹp,thơm ngát,tươi,ngát
Động từ:tỏa
fgtdtfykkyfv ojufjduhdhunjb usubhuery7erbnryuu8yuuyuywuyu9wuwuyujhituwjirjhoujolhotrnorhruhrshs hhs
a)Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không...
b) Thể thơ: Lục bát
Vị trí: Khổ 1 của bài thơ
c) Hoàn cảnh: Khi Tố Hữu bị bắt giam ở nhà lao Thừa Phủ.
d) Cảm nhận:
+ Đó là một mùa hè rộn rã âm thanh, rực rỡ màu sắc, tràn đầy hương vị và bầu trời khoáng đạt tự do.
Gửi bài tập cần làm >>Bài tập tôi đã gửi lênLời giải tôi đã gửi lênGửi chia sẻ phương pháp học tập
- Tìm theo Lớp học
- Lớp 1
- Lớp 2
- Lớp 3
- Lớp 4
- Lớp 5
- Lớp 6
- + Âm nhạc
- + Mỹ thuật
- + Toán học
- + Vật lý
- + Hóa học
- + Ngữ văn
- + Tiếng Việt
- + Tiếng Anh
- + Đạo đức
- + Khoa học
- + Lịch sử
- + Địa lý
- + Sinh học
- + Tin học
- + Lập trình
- + Công nghệ
- + Thể dục
- + Giáo dục Công dân
- + Giáo dục Quốc phòng - An ninh
- + Ngoại ngữ khác
- + Khác
- Lớp 7
- Lớp 8
- Lớp 9
- Lớp 10
- Lớp 11
- Lớp 12
- Đại học
- Trình độ khác
- Tìm theo Môn học
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Ngữ văn
- + Lớp 1
- + Lớp 2
- + Lớp 3
- + Lớp 4
- + Lớp 5
- + Lớp 6
- + Lớp 7
- + Lớp 8
- + Lớp 9
- + Lớp 10
- + Lớp 11
- + Lớp 12
- + Đại học
- + Trình độ khác
- Tiếng Việt
- Tiếng Anh
- Đạo đức
- Khoa học
- Lịch sử
- Địa lý
- Sinh học
- Tin học
- Lập trình
- Công nghệ
- Thể dục
- Giáo dục Công dân
- Giáo dục Quốc phòng - An ninh
- Ngoại ngữ khác
- Xác suất thống kê
- Tài chính tiền tệ
- Khác
== Môn học == Âm nhạc Mỹ thuật Toán học Vật lý Hóa học Ngữ văn Tiếng Việt Tiếng Anh Đạo đức Khoa học Lịch sử Địa lý Sinh học Tin học Lập trình Công nghệ Thể dục Giáo dục Công dân Giáo dục Quốc phòng - An ninh Ngoại ngữ khác Xác suất thống kê Tài chính tiền tệ Khác == Trình độ lớp == Đại học Cấp 3 (Trung học phổ thông) - Lớp 12 - Lớp 11 - Lớp 10 Cấp 2 (Trung học cơ sở) - Lớp 9 - Lớp 8 - Lớp 7 - Lớp 6 Cấp 1 (Tiểu học) - Lớp 5 - Lớp 4 - Lớp 3 - Lớp 2 - Lớp 1 Trình độ khác Gửi bài tập bạn cần làm
Bài tập | Bài tập chưa có lời giải | Bài tập của tôi | Phương pháp Học tập | Gửi bài tập
Tự viết một bài thơ 4 chữ/dòng, ít nhất 3 khổ thơ, chủ đề tự chọn
NoName.6789 | |
Thứ 6, ngày 24/02/2017 21:27:52 | |
Ngữ văn - Lớp 6 | Ngữ văn | Lớp 6 |
17.742 lượt xem
Bài trướcBài sau
Bài tập này đã có 17 lời giải
Xem 17 lời giảiTiếp tục gửi lời giải
|
Lời giải / Bình luận (17)
Thưởng T.2/2019 | Trắc nghiệm TT | Chia sẻ hàng ngày | Học Tiếng Anh |
Lịch học trực tuyến | Hội nhóm Lazi | Bảng Xếp Hạng | Chương trình SK |
Lưu ý: Bạn có thể gửi lời giải, đáp án khác nếu thấy chưa đúng!
Trần Thị Huyền Trang +1đ điểm giá trị | |
Thứ 6, ngày 24/02/2017 22:02:43 |
Bước qua năm mới
Thật nhiều niềm vui
Nhận thêm tuổi mới
Nhận thêm điều hay.
Lớn thêm một tuổi
Học nhiều điều hơn
Khôn lớn từng ngày
Thầy cô khen ngợi.
Đến lớp đến trường
Chơi cùng bạn mới
Học cùng thầy cô
Vui lòng ba mẹ.
Thấm thoát một năm
Trôi qua thật nhanh
Qua không kịp đếm
Thời gian qua đi.
Em lớn từng ngày
Ba mẹ hạnh phúc
Thầy cô tự hào
Bạn bè quý mến.
20554+1 nếu thích, -1 nếu không thích
Trần Thị Huyền Trang +1đ điểm giá trị | |
Thứ 7, ngày 25/02/2017 12:22:05 |
Mùa xuân đã đến
Hoa mai nở rộ
Hoa đào tươi thắm
Tô điểm ngày Tết.
Chúc Tết ông bà
Chúc Tết cô chú
Chúc Tết cha mẹ
Em được lì xì.
Tết có tuổi mới
Học nhiều điều hơn
Ngày càng khôn lớn
Đỡ đần cha mẹ.
Lần sau ghi rõ đề ra em nhé, không chị xóa câu hỏi đó
1. PTBD: Biểu cảm
2. Câu TT đơn: Mùa hè nắng ở đâu ta
3. BPTT: Ẩn dụ (Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác) và nhân hóa
Tác dụng: Cho thấy sự ngọt ngào, dịu dàng của ánh nắng ngày đông, góp phần miêu tả bức tranh thiên nhiên trong đó, thể hiện sự cảm nhận bằng giác quan tinh tế của tác giả
Tả cảnh thung lũng và cảnh lao động của bà con nông dân ở miền núi phía Bắc vào một buổi sáng mùa hè…..
Em thấy hoa quanh lăng Bác rất đẹp, nó được thay đổi bằng các loài hoa theo những mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông.
- Bố cục bài thơ:
+ Phần 1 (Khổ 1, 14 câu đầu): Hình ảnh những cuộc hành quân gian khổ giữa thiên nhiên miền Tây hùng vĩ, dữ dội nhưng cũng đầy thơ mộng trữ tình.
+ Phần 2 (khổ 2, 8 câu tiếp): Những kỉ niệm đẹp của đêm liên hoan
+ Phần 3 (khổ 3, 8 câu tiếp): Hình ảnh người lính Tây Tiến với vẻ đẹp bi tráng và lãng mạn.
+ Phần 4 (khổ cuối): Lời thế Tây Tiến.
- Mạch cảm xúc của bài thơ: Toàn bộ bài thơ là nỗi nhớ da diết khôn nguôi.
câu 1 ( bn tự chép đc khum ạ)
câu 2 : Bức tranh mùa hè được miêu tả trên các phương diện sau :
+ Âm thanh
+ màu sắc
+ chuyển động và hương vị của cảnh vật
câu 3 Tham khảo nhé !!
Nội dung chính: vẻ đẹp của bức trnh thiên nhiên mùa hè bên ngoài song sắt nhà tù hoặc trong trí tưởng tượng của nhà thơ
PTBĐ chính: miêu tả
câu 4 sao tác giả không dùng “ ve kêu” mà tác giả lại dùng “ve ngân vì
Dùng "ve ngân" để diễn tả âm thanh tiếng ve da diết suốt ngày dài, làm cho tác giả thực sự thấy bức bối muốn phá tan song sắt nhà tù để ra ngoài, được tự do và tận hưởng thiên nhiên tươi đẹp. Từ "ve ngân" thể hiện được điều này còn "ve kêu" thì không
câu 5
Trong bài thơ "Khi con tu hú" của nhà thơ Tố Hữu, 6 câu thơ đầu đã thể hiện được bức tranh thiên nhiên mùa hè tươi đẹp và rực rỡ. Thật vậy, trái ngược với hoàn cảnh tù đày khốn khổ của người tù cách mạng, bức tranh thiên nhiên tươi đẹp hiện lên chân thực bằng sự lắng nghe hiện tại và hồi tưởng quá khứ của người tù cách mạng. Bức tranh thiên nhiên bắt đầu bắng câu thơ:"Khi con tu hú gọi bầy". Tương tự như trong thơ xưa, các nhà thơ, nhà văn thường dùng những hình ảnh chọn lọc để tạo được nét chấm phá, gợi tả vô cùng đặc sắc trong tác phẩm của mình ("Một tiếng chim kêu sáng cả rừng, Tiếng hát trong như tiếng hát xa"). Nhà thơ Tố Hữu đã bắt đầu bằng tiếng chim tu hút gọi bầy gây ấn tượng cho người đọc và đây là dấu hiệu của mùa hè đã đến. Những hình ảnh thiên nhiên được tác giả chọn lọc vô cùng đẹp như: lúa chiêm, trái cây và chúng đều đang ở trạng thái "đang chín, ngọt dần". Những hình ảnh thơ tiếp theo như "vườn râm, ve ngân, bắp rây, nắng đào, trời xanh và sáo diều bay bổng". Bức tranh thiên nhiên được vẽ nên là bức tranh hoàn hảo, tuyệt đẹp,có sự hòa quyện giữa âm thanh và màu sắc của thiên nhiên tươi đẹp. Ôi, người đọc như cảm tưởng được âm thanh của tiếng chim tu hú, và tiếng ve ngân cũng như thấy được màu sắc của lúa chiêm đang chín vàng, trái cây đang chín dần, màu xanh tươi tốt của vườn râm, màu đào của nắng và màu vàng rực của ngô. Ôi, hình ảnh sáo diều trên trời dường như là hình ảnh tượng trưng cho sự tự do và hạnh phúc, nó trái ngược hoàn toàn với hoàn cảnh của nhà thơ lúc bấy giờ! Hơn nữa, bức tranh thiên nhiên này có thể là bức tranh thiên trong tưởng tượng hoặc là hồi tưởng những ngày còn được tự do của nhà thơ. Bức tranh thiên nhiên chính là bản lề của khát khao được tự do, thoát khỏi chốn ngục tù của nhà thơ.
câu cảm thán là câu đc in đậm nhé
Câu 2: Bức tranh mùa hè được miêu tả trên phương diện: âm thanh, màu sắc, chuyển động, hương vị của cảnh vật.
Câu 3:
- ND: khát vọng tự do, tình yêu cuộc sống của người tù Cách mạng Tố Hữu. Nhà thơ bị giam giữ đã có những khát vọng cháy bỏng được thoát ra khỏi gông tù của quân thù, tiếp tục tận hưởng cuộc sống và cống hiến cho cách mạng, dân tộc
- PTBĐ: biểu cảm kết hợp tự sự và miêu tả.
Câu 4: Tác giả ko dùng “ve kêu” mà lại dùng “ve ngân” vì nó là tiếng kêu da diết, ngân dài trong khung cảnh mùa hè, một bức tranh thiên nhiên được tạo ra bởi màu sắc hội họa, trong không gian tù túng, tâm trạng người tù cách mạng uất ức, ngột ngạt vs cảm xúc khao khát tự do mãnh liệt bỏng cháy.
PTBĐ :Biểu cảm gián tiếp
- Nghệ thuật đối lập, tương phản: cảnh vườn bách thú nơi con hổ bị nhốt (đoạn 1 và đoạn 4) và cảnh núi rừng hùng vĩ nơi con hổ ngự trị những ngày xưa (đoạn 2 và đoạn 3). Với việc thể hiện thành công hai cảnh tượng đối lập, bài thơ thể hiện thành công tâm sự của con hổ: chán ghét thực tại, khao khát tự do.
- Hình ảnh thơ giàu chất tạo hình: những hình ảnh khắc họa vẻ đẹp vừa oai phong lẫm liệt vừa uy nghi, dũng mạnh, vừa mềm mại, uyển chuyển của con hổ; những hình ảnh thể hiện cảnh sơn lâm hùng vĩ,... toát lên một vẻ đẹp tráng lệ, phi thường.
- Ngôn ngữ và nhạc điệu phong phú: tác giả sử dụng nhiều từ ngữ gây ấn tượng mạnh: oai linh, dữ dội, mắt thần khi đã quắc, uống ảnh trăng tan, chiều lènh láng máu,... Bài thơ tràn đầy nhạc tính, âm điệu dồi dào, cách ngắt nhịp linh hoạt (ngắn, dài khác nhau). Giọng diệu khi hào hùng, sôi nổi mà đĩnh đạc: Thuở tung hoành hống hách những ngày xưa... Giữa chốn thảo hoa không tên, không tuổi; khi than thở, nuối tiếc, xót xa; khi uất ức, bực dọc, khi say sưa, tha thiết, hùng tráng. Giọng điệu đó phù hợp với tâm trạng con hổ từ đỉnh cao huy hoàng của sự hồi tưởng quá khứ, sực tỉnh nhận thức về cảnh ngộ tù túng của hiện tại.
Ta có thể thấy những câu thơ mang theo mùa hè rất sinh động và đẹp. Thể hiện được vẻ đẹp của mùa hè mùa của tuổi trẻ và khát vọng sự tự do. Có thể thấy được tác giả đã chờ mùa hè rất lấu, khung cảnh mùa hè hiện lên thật đẹp.Tiếng ve đang ngân nga trong những vườn cây, thấy tiếng sáo diều đang vi vu trên bầu trời cao xanh ngoài khung cửa sổ nhà lao. Những màu sắc thật tươi tắn, rực rỡ của ngày hè, là những cánh đồng lúa chín vàng óng đang đến ngày thu hoạch, những hạt bắp vàng đang óng ánh giữa sân, những cơn mưa mùa hè tươi mát. Mùa hè gợi nhớ đến những kỉ niệm hè, những kì nghỉ hè.