Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ toàn bộ bài thơ.
- Chia bố cục và nội dung hợp lí.
Lời giải chi tiết:
- Bố cục bài thơ:
+ Phần 1 (Khổ 1, 14 câu đầu): Khung cảnh thiên nhiên Tây Bắc và cuộc hành quân gian khổ của đoàn quân Tây Tiến.
+ Phần 2 (khổ 2, 8 câu tiếp): Không khí vui tươi, tình quân dân trong đêm liên hoan và cảnh sông nước mơ mộng.
+ Phần 3 (khổ 3, 8 câu tiếp): Chân dung người lính Tây Tiến.
+ Phần 4 (khổ cuối): Lời thề gắn bó với Tây Tiến.
- Mạch cảm xúc của bài thơ: mạch hồi tưởng, hoài niệm về quá khứ, cuối cùng thì trở về thực tại.
- Bố cục bài thơ:
+ Phần 1 (Khổ 1, 14 câu đầu): Khung cảnh thiên nhiên Tây Bắc và cuộc hành quân gian khổ của đoàn quân Tây Tiến.
+ Phần 2 (khổ 2, 8 câu tiếp): Không khí vui tươi, tình quân dân trong đêm liên hoan và cảnh sông nước mơ mộng.
+ Phần 3 (khổ 3, 8 câu tiếp): Chân dung người lính Tây Tiến.
+ Phần 4 (khổ cuối): Lời thế gắn bó với Tây Tiến.
- Mạch cảm xúc của bài thơ: mạch hồi tưởng, hoài niệm về quá khứ, cuối cùng thì trở về thực tại.
- Thu Hứng được sáng tác khi Đỗ Phủ đang lưu lạc tại Quỳ Châu, cùng gia đình chạy loạn, sống những tháng ngay khốn khó, bệnh tật.
- Đề tài của bài thơ: cảm xúc về mùa thu và quê hương.
- Thể loại: thất ngôn bát cú.
- Bố cục: 2 phần
+ Phần 1 (4 câu đầu): Cảnh mùa thu
+ Phần 2 (4 câu sau ): Tình thu
- Mạch cảm xúc của tác giả trong bài thơ là: Đến với cảnh à quan sát à lắng nghe và liên tưởng – bộc lộ nỗi lòng.
⇒ Qua đó thấy được tình cảm yêu mến, thân thương của nhà thơ đối với thiên nhiên, tấm lòng thiết tha, nồng hậu của nhà thơ đối với con người.
- Thể loại: thất ngôn bát cú Đường luật
- Bố cục
+ Phần 1: (câu 1): tư thế nhàn rỗi của nhà thơ
+ Phần 2: (câu 2-6): bức tranh cảnh ngày hè
+ Phần 3: (câu 7-8): Khát vọng của nhà thơ
Phương pháp giải:
Đọc toàn bộ văn bản.
Lời giải chi tiết:
- Mạch cảm xúc của tác giả trong bài thơ:
+ Câu 1: Tâm trạng thư thái, thanh thản trước thiên nhiên
+ Câu 2 đến câu 6: Tâm trạng phấn chấn trước cảnh ngày hè rộn ràng
+ Hai câu cuối: Niềm tha thiết lớn với đời.
→ Nguyễn Trãi là một người yêu thiên nhiên, muốn sống giao hòa cùng thiên nhiên, yêu cái đẹp và ưu dân ái quốc.
- Mạch cảm xúc của tác giả trong bài thơ:
+ Câu 1: Tâm trạng thư thái, thanh thản trước thiên nhiên
+ Câu 2 đến câu 6: Tâm trạng phấn chấn trước cảnh ngày hè rộn ràng
+ Hai câu cuối: Niềm tha thiết lớn với đời.
=> Nguyễn Trãi là một người yêu thiên nhiên, muốn sống giao hòa cùng thiên nhiên, yêu cái đẹp và ưu dân ái quốc.
a.
- Các từ Hán Việt được sử dụng trong đoạn thơ: biên cương, viễn xứ, chiến trường, áo bào, độc hành.
- Tác dụng: giúp đoạn thơ trở nên trang trọng hơn khi nói về sự hi sinh của người lính Tây Tiến.
b.
- Biện pháp tu từ được sử dụng trong cụm từ về đất: nói giảm nói tránh (về đất: ý nói đến cái chết).
- Tác dụng: tránh cảm giác đau thương, buồn bã khi nói về sự hi sinh cao cả của người lính Tây Tiến. Đồng thời thể hiện quan niệm về cuộc đời của tác giả (về đất: về nơi con người ta thuộc về để được bao bọc, che chở), tạo thế chủ động của người lính.
Phương pháp giải:
- Đọc lại đoạn thơ thứ ba của bài thơ Tây Tiến.
- Chú ý các từ Hán Việt được sử dụng trong đoạn.
- Chú ý cụm từ về đất.
Lời giải chi tiết:
a.
- Các từ Hán Việt được sử dụng trong đoạn thơ: biên cương, viễn xứ, chiến trường, áo bào, độc hành.
- Tác dụng: giúp đoạn thơ trở nên trang trọng hơn khi nói về sự hi sinh của người lính Tây Tiến.
b.
- Biện pháp tu từ được sử dụng trong cụm từ về đất: nói giảm nói tránh (về đất: ý nói đến cái chết).
- Tác dụng: tránh cảm giác đau thương, buồn bã khi nói về sự hi sinh cao cả của người lính Tây Tiến. Đồng thời thể hiện quan niệm về cuộc đời của tác giả (về đất: về nơi con người ta thuộc về để được bao bọc, che chở), tạo thế chủ động của người lính.
a.
- Các từ Hán Việt được sử dụng trong đoạn thơ: biên cương, viễn xứ, chiến trường, áo bào, độc hành.
- Tác dụng: Giúp đoạn thơ trở nên trang trọng thiêng liêng giảm đi phần nào ấn tượng hãi hùng về cái chết, đồng thời thể hiện thái độ thành kính, trân trọng đối với những người đã khuất.
b.
- Biện pháp tu từ được sử dụng trong cụm từ về đất: nói giảm nói tránh (về đất: ý nói đến cái chết).
- Tác dụng: Làm giảm nhẹ đi nỗi đau đơn, xót xa khi nói về sự hi sinh của những người lính Tây Tiến. Vĩnh cửu hóa sự hi sinh cao đẹp của họ.
- Bố cục: 3 phần
+ Phần 1: Bốn câu đầu.
Nội dung: Cái nhìn bao quát của chủ thể trữ tình khi đặt chân đến Hương Sơn
+ Phần 2 Mười câu giữa.
Nội dung: Miêu tả cụ thể phong cảnh Hương Sơn theo bước chân chủ thể trữ tình nhập vai trong “khách tang hải”
+ Phần 3: Năm câu cuối.
Nội dung: Tư tưởng từ bi, bác ái và tình yêu đối với cảnh đẹp đất nước của tác giả
- Bố cục bài thơ:
+ Phần 1 (Khổ 1, 14 câu đầu): Hình ảnh những cuộc hành quân gian khổ giữa thiên nhiên miền Tây hùng vĩ, dữ dội nhưng cũng đầy thơ mộng trữ tình.
+ Phần 2 (khổ 2, 8 câu tiếp): Những kỉ niệm đẹp của đêm liên hoan
+ Phần 3 (khổ 3, 8 câu tiếp): Hình ảnh người lính Tây Tiến với vẻ đẹp bi tráng và lãng mạn.
+ Phần 4 (khổ cuối): Lời thế Tây Tiến.
- Mạch cảm xúc của bài thơ: Toàn bộ bài thơ là nỗi nhớ da diết khôn nguôi.