K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Anh nọ dốt đặc cán mai, thấy các ông già bà cả mang kính xem sách, bắt chước ra chợ hỏi mua một đôi. Vào hiệu, bảo chủ hiệu lấy ra cho anh ta chọn. Anh ta đeo kính vào, lấy cuốn lịch đem theo ra xem, xem xong lại bảo chủ hiệu cho chọn đôi khác. Chủ hiệu chiều ý, chọn cho anh ta năm sáu đôi, nhưng đôi nào anh ta cũng không ưng ý. Chủ hiệu bèn chọn một đôi tốt nhất trong hiệu đưa ra. Anh ta đeo vào, lại lấy...
Đọc tiếp

Anh nọ dốt đặc cán mai, thấy các ông già bà cả mang kính xem sách, bắt chước ra chợ hỏi mua một đôi. Vào hiệu, bảo chủ hiệu lấy ra cho anh ta chọn. Anh ta đeo kính vào, lấy cuốn lịch đem theo ra xem, xem xong lại bảo chủ hiệu cho chọn đôi khác. Chủ hiệu chiều ý, chọn cho anh ta năm sáu đôi, nhưng đôi nào anh ta cũng không ưng ý. Chủ hiệu bèn chọn một đôi tốt nhất trong hiệu đưa ra. Anh ta đeo vào, lại lấy cuốn lịch ra xem, vẫn lắc đầu chê xấu. Chủ hiệu lấy làm lạ, liếc thấy anh ta cầm cuốn lịch ngược mà xem, sinh nghi, liền hỏi:

– Sao đôi nào ông cũng chê xấu cả?

Anh ta đáp:

– Xấu thì bảo xấu chứ sao! Kính tốt thì tôi đã xem chữ được rồi!

Chủ hiệu nói:

– Hay là ông không biết chữ?

Anh ta đáp:

– Biết chữ thì đã không cần mua kính!

câu chuyện hay hoặc chán hay buồn cười để lại ý kiến cho mình nhé!

3

=> Theo mình, câu chuyện này khá hài hước và châm biếm.
+ Hài hước bởi vì hành động của anh nọ dở khóc dở cười:
--> Dốt đặc cán mai nhưng lại đi mua kính để xem sách.
--> Chê bai tất cả các loại kính mà chủ hiệu đưa ra.
--> Cuối cùng, khi bị hỏi lý do, anh ta lại trả lời một cách ngây ngô: "Biết chữ thì đã không cần mua kính!".
+ Châm biếm bởi vì nó cho thấy sự ngốc nghếch và thiếu hiểu biết của anh nọ:
--> Không biết mục đích thực sự của việc đeo kính.
--> Tự cho mình là thông minh nhưng thực ra lại rất ngu ngốc.

22 tháng 3

=> Theo mình, câu chuyện này khá hài hước và châm biếm.
+ Hài hước bởi vì hành động của anh nọ dở khóc dở cười:
--> Dốt đặc cán mai nhưng lại đi mua kính để xem sách.
--> Chê bai tất cả các loại kính mà chủ hiệu đưa ra.
--> Cuối cùng, khi bị hỏi lý do, anh ta lại trả lời một cách ngây ngô: "Biết chữ thì đã không cần mua kính!".
+ Châm biếm bởi vì nó cho thấy sự ngốc nghếch và thiếu hiểu biết của anh nọ:
--> Không biết mục đích thực sự của việc đeo kính.
--> Tự cho mình là thông minh nhưng thực ra lại rất ngu ngốc.

17 tháng 9 2015

1. Con người

2. đưa chìa khóa cho bác sĩ để ông ta đưa bà già vào viện. còn anh ta sẽ đi bộ về với cô gái mà anh ta đang để ý

3. ông ta đi rồi

4 tháng 3 2016

2.cho ba gia den benh vien,va bac si

1.con thu

3.ong ta da qua doi

22 tháng 4 2016

chiếc cúc thứ 5 với 8 đồng gấp đôi chiếc cúc thứ 4

chiếc cúc thứ 6 với 16 đồng gấp đôi chiếc cúc thứ 5

chiếc cúc thứ 7 với 32 đồng gấp đôi chiếc cúc thứ 6

chiếc cúc thứ 8 với 64 đồng gấp đôi chiếc cúc thứ 7

...............

số tiền anh ta nhận : 11700 : 18 = 650 x 2 x 18 = 23 400 ( đồng )

anh ta ko bị hõ

Chào các bạn, thấy các bạn cũng có hứng thú với các câu chuyện trước nên hôm nay đang rãnh rỗi tôi xin kể tiếp vài chuyện nửa.Chuyện 3 : Bị Ma giấuĐây là chuyện xảy ra với một người hàng xóm của bà nội tôi. Thường bà nội gọi thứ của những người bà quen như ông bảy, bà ba…Nhưng tôi quên mất thứ của ông này rồi vì cũng quá lâu nên sẽ gọi ông là ông A. Tính ra thì ông A cũng...
Đọc tiếp

Chào các bạn, thấy các bạn cũng có hứng thú với các câu chuyện trước nên hôm nay đang rãnh rỗi tôi xin kể tiếp vài chuyện nửa.
Chuyện 3 : Bị Ma giấu
Đây là chuyện xảy ra với một người hàng xóm của bà nội tôi. Thường bà nội gọi thứ của những người bà quen như ông bảy, bà ba…Nhưng tôi quên mất thứ của ông này rồi vì cũng quá lâu nên sẽ gọi ông là ông A. Tính ra thì ông A cũng xem xem tuổi nội. Nhà ông A ở gần cuối xóm chổ thông ra đường Bà Triệu. Đoạn đường cuối xóm hai bên đường lúc đó trồng nhiều tầm vông, tre gai và trúc. Chiều hôm đó giác tầm 4h30 5h gì đó thì mẹ ông A sai ông ra chổ gần bến xe ngựa cũ mua đồ cho bà. Ông A đi nhưng đến chập tối cũng không thấy về. Người nhà ông A ban đầu tưởng ông ham chơi nên chỉ tìm qua loa, hỏi thăm chủ bán hàng thì bảo ông A mua xong đi về lâu rồi. Đến tối mà vẫn chẳng thấy ông A đâu, gia đình sốt ruột đốt đuốc đi tìm. Nhưng tìm nào đâu có thấy, làng xóm thấy vậy cũng vào tìm phụ. Một cụ cao niên nói rằng không chừng bị giấu rồi, ngày xưa bị ma giấu ở khu này cũng không phải hiếm, nên bày cách kiếm 1 con chó mực dắt nó đi tìm thì sẽ thấy. Trong xóm, khổ cái lúc đó chả có con chó mực nào lớn hết kiếm mãi được con chó con chút xíu. Có còn hơn không nên bắt con chó bỏ vào cái lồng xách đi. Đi đến chổ bụi tre gai cách nhà tôi bây giờ độ 200m thì con chó kêu inh ỏi. Mọi người xúm vào rọi đuốc chỉ thấy bụi tre um tùm chằng chịt gai. Ông cụ giục mọi người phát bớt tre ra tìm. Phát được một lúc thì thấy ông A ngồi ngay giửa bụi tre, mặt mày đờ đẫn. Người nhà ông mừng quá nhưng không sao lôi ông ra được vì bụi tre nó khít quá phải chặt thêm lúc nữa mới kéo được ông A ra. Hỏi gì ông A cũng không trả lời, ông cụ cao niên bảo đi múc nước giếng giội, ba ông A làm theo thì ông A bắt đầu tỉnh, nôn ra cả đống đất sét trong họng. Sau đó ông mới kể, lúc đi mua đồ về ngang bụi tre thì chập tối thấy 1 đứa con gái trạc tuổi ông vẫy tay rủ ông vào chơi bảo cho ăn bánh ông A liền vào theo rồi chả biết gì nữa. Tỉnh dậy thì mọi người đã đứng quanh rồi. Sau trận đó ông A ốm cả tuần người nhà ông phải mang bánh trái ra chổ bụi tre cúng.
Chuyện 4 : Bắt heo và bán hàng ở nghĩa địa (Chính 2 bà này kể lại cho nội tôi nghe, truyện này vui thôi không có yếu tố kinh dị, hai bà hàng xóm của nội tôi bị trêu)
Bà Hai và bà Ba là dân buôn bán, hai bà thưởng đi bán chợ xa nên tầm 3 giờ sáng là phải ra chợ Hóc Môn lấy hàng rồi mang đi chợ khác bán. Hôm đó 16 sáng trăng hai bà như thường lệ lại cùng nhau đi ra chợ. Đến cái ngả tư (hôm kia tôi có viết nhầm cái ngã ba) thì nghe có tiếng heo kêu phát ra ở chổ cây da gần cái miểu, hai bà bèn đi lại xem thì thấy 1 bầy heo con ú nù độ chục con ở dưới gốc cây da. Hai bà nổi máu tham, không cần biết heo của nhà ai cứ bắt mang ra chợ bán. Sẵn cái trạc trong tay 2 bà chụp đám heo lại rồi bắt bỏ vào gánh, gánh ra chợ. Chẳng hiểu sao có chừng 4-5 con heo con mà hai bà cảm thấy nặng như gánh cả 20 kg gạo. Nhưng nghĩ heo nặng vầy bán chắc được giá nên hai bà cứ vui vẻ gánh thằng ra chợ. Ra đến chợ để cái gánh xuống nhìn lại thì hỡi ơi heo đâu chả thấy chỉ thấy mỗi bà gánh 4-5 cục đất to tổ bố. Biết bị trêu 2 bà hôm đó nghỉ bán mua đại mớ rái cây mang về gốc da cúng.
Cũng là 2 bà này kể có một hôm hai bà đang gánh bánh tét, bánh ích từ bến xe xuống chợ bán (trời lúc này mờ sáng), thì gặp một người đầu đội nón lá lụp xụp không thấy rõ mặt ngắc lại. Người này nói với 2 bà là xóm có tiệc, chợ lại xa nên gặp 2 bà bán hàng thì tiện kêu 2 bà gánh hàng vào xóm bán lấy tiền luôn, có nhiêu hàng họ mua hết. Hai bà mừng quá tưởng được về sớm nên đồng ý gánh hàng theo người này ngay. Họ đi theo một con đường nhỏ đi được chừng 20 phút thì tới 1 cái xóm nhà cửa cũng đông đúc lắm, dân trong xóm bu lại mua hàng của 2 bà trả tiền đàng hoàng, tiền giấy có, tiền xu có đủ cả, người nào cũng mua 1-2 đòn bánh tét, cả chục bánh ích. Bán một lúc là hết. Bán xong hai bà men theo đường cũ ra bến xe về. Lên xe móc túi tiền ra thì ôi chả thấy tiền đâu toàn đá cuội, giấy tiền vàng bạc, và lá mít. Hai bà xuống xe chờ trời sáng hẳn men theo đường cũ quay lại chổ đó coi sao Khi đến nơi thì làng xóm đâu không thấy chỉ thấy cái nghĩa địa toàn mồ mả. Trên mỗi cái mộ đều có bánh tét, bánh ích cả. Hai bà lạnh sống lưng vội chạy ra ngoài bến xe trở lại, từ đó cạch không đi vào cái hẻm đó nữa và có ai kêu gánh hàng vào xóm bán 2 bà cũng từ chối luôn.

0
Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:Hũ bạc của người cha1. Ngày xưa, có một nông dân người Chăm rất siêng năng. Về già, ông để dành được một hũ bạc. Tuy vậy, ông rất buồn vì người con trai lười biếng.  Một hôm, ông bảo con: - Cha muốn trước khi nhắm mắt thấy con kiếm nổi bát cơm. Con hãy đi làm và mang tiền về đây !  2. Bà mẹ sợ con vất vả, liền dúi cho một ít tiền. Anh này...
Đọc tiếp

Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:

Hũ bạc của người cha

1. Ngày xưa, có một nông dân người Chăm rất siêng năng. Về già, ông để dành được một hũ bạc. Tuy vậy, ông rất buồn vì người con trai lười biếng.  Một hôm, ông bảo con: 

- Cha muốn trước khi nhắm mắt thấy con kiếm nổi bát cơm. Con hãy đi làm và mang tiền về đây !  

2. Bà mẹ sợ con vất vả, liền dúi cho một ít tiền. Anh này cầm tiền đi chơi mấy hôm, khi chỉ còn vài đồng mới trở về đưa cho cha. Người cha vứt ngay nắm tiền xuống ao. Thấy con vẫn thản nhiên, ông nghiêm giọng : 

– Đây không phải tiền con làm ra. 

3. Người con lại ra đi. Bà mẹ chỉ dám cho ít tiền ăn đi đường. Ăn hết tiền, anh ta đành tìm vào một làng xin xay thóc thuê. Xay một thúng thóc được trả công hai bát gạo, anh chỉ dám ăn một bát. Suốt ba tháng, dành được chín mươi bát gạo, anh bán lấy tiền. 

4. Hôm đó, ông lão đang ngồi sưởi lửa thì con đem tiền về. Ông liền ném luôn mấy đồng vào bếp lửa. Người con vội thọc tay vào lửa lấy ra. Ông lão cười chảy nước mắt: 

– Bây giờ cha tin tiền đó chính tay con làm ra. Có làm lụng vất vả, người ta mới biết quý đồng tiền. 

5. Ông đào hũ bạc lên và bảo : 

- Nếu con lười biếng, dù cha cho một trặm hũ bạc cũng không đủ.

 Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là đôi bàn tay con. 

 

- Người Chăm : một dân tộc thiểu số, sống chủ yếu ở Nam Trung Bộ. 

- Hũ : đồ vật bằng đất nung loại nhỏ, miệng tròn, giữa phình ra, thường dùng đựng các loại hạt hoặc đựng rượu, đựng mật. 

- Dúi : đưa cho nhưng không muốn để người khác biết. - Thản nhiên : làm như không có việc gì xảy ra. 

- Dành dụm : góp từng tí một để dành.

Con hãy cho biết: Hũ bạc của người cha là câu chuyện của dân tộc nào ?

A. Dân tộc Chăm

B. Dân tộc Tày

C. Dân tộc Nùng

1
14 tháng 5 2019

Như vậy Hũ bạc của người cha là câu chuyện của dân tộc Chăm

17 tháng 9 2015

hay quá Nguyễn Ngọc Huyền

Ba người bạn, Mỹ, Pháp và VN, ngồi uống cafe ở một quán Cafê nọ, hết đề tài để nói, bỗng một anh hỏi :- Theo mấy anh định nghĩa thì thế nào là một NGƯỜI BÌNH TĨNH ?Anh Mỹ lên tiếng: Tôi đi làm về, bước vào phòng ngủ, thấy vợ tôi đang nằm với một người đàn ông lạ. Tôi rút súng ra. NGƯỜI BÌNH TĨNH là tôi không bắn đôi gian phu dâm phụ đó.Anh Pháp: Tôi đi làm về, bước vào...
Đọc tiếp

Ba người bạn, Mỹ, Pháp và VN, ngồi uống cafe ở một quán Cafê nọ, hết đề tài để nói, bỗng một anh hỏi :

- Theo mấy anh định nghĩa thì thế nào là một NGƯỜI BÌNH TĨNH ?

Anh Mỹ lên tiếng: Tôi đi làm về, bước vào phòng ngủ, thấy vợ tôi đang nằm với một người đàn ông lạ. Tôi rút súng ra. NGƯỜI BÌNH TĨNH là tôi không bắn đôi gian phu dâm phụ đó.

Anh Pháp: Tôi đi làm về, bước vào phòng ngủ, thấy vợ tôi đang nằm với một người đàn ông lạ. Tôi rút súng ra. NGƯỜI BÌNH TĨNH là tôi không bắn đôi gian phu dâm phụ đó và nói, xin lỗi ông bà, ông bà cứ tiếp tục.

Anh người VN: "Theo tôi thì: Tôi đi làm về, bước vào phòng ngủ, thấy vợ tôi đang nằm với một người đàn ông lạ. Tôi rút súng ra, tôi không bắn đôi gian phu dâm phụ đó và nói, xin lổi ông bà, ông bà cứ tiếp tục. Mà cái thằng đó còn tiếp tục được thì NÓ mới là NGƯỜI BÌNH TĨNH

1
28 tháng 4 2016

Hihi...buồn cười quá:D

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:– Trời ơi, chỉ còn có năm phút!Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ. Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn. Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già.– Ô! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này!Anh thanh niên vừa vào, kêu lên....
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

– Trời ơi, chỉ còn có năm phút!
Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ. Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn. Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già.
– Ô! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này!
Anh thanh niên vừa vào, kêu lên. Để người con gái khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách tới trả cho cô gái. Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn và quay vội đi.
– Chào anh. – Đến bậu cửa, bỗng nhà họa sĩ già quay lại chụp lấy tay người thanh niên lắc mạnh. – Chắc chắn rồi tôi sẽ quay trở lại. Tôi ở với anh ít hôm được chứ?
Đến lượt cô gái từ biệt. Cô chìa tay ra cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng, như người ta cho nhau cái gì chứ không phải là cái bắt tay. Cô nhìn thẳng vào mắt anh – những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy.
– Chào anh.

(Theo Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)

b) Ở đây, ai là người kể về các nhân vật và sự việc trên? (Gợi ý: Có phải là một trong các nhân vật: ông họa sĩ già, cô kĩ sư, anh thanh niên hay là một người nào đó?) Những dấu hiệu nào cho ta biết ở đây các nhân vật không phải là người kể chuyện? (Gợi ý: Chuyện được kể theo ngôi thứ mấy? nếu là một trong ba nhân vật trên thì ngôi kể và lời văn phải thay đổi như thế nào?…)

1
16 tháng 3 2017

- Người kể là người giấu mặt, không phải là nhân vật trong truyện kể

một chàng hà tiện ra hiệu may quần áo . người chủ hiệu biết tính khách nên nói với anh ta : " Tôi tính tiền công theo 2 cách : cách thứ nhất nhất là lấy đúng 11700 đồng . cách thứ hai là lấy theo tiền cúc : chiếc cúc thứ hất tôi lấy 1 đồng , chiếc cúc thứ hai tôi lấy 2 đồng gấp đôi chiếc thư nhất , chiếc cúc thứ ba tôi lấy 4 đồng gấp đôi chiếc cúc thứ hai và cứ tiếp tục như thế...
Đọc tiếp

một chàng hà tiện ra hiệu may quần áo . người chủ hiệu biết tính khách nên nói với anh ta : " Tôi tính tiền công theo 2 cách : cách thứ nhất nhất là lấy đúng 11700 đồng . cách thứ hai là lấy theo tiền cúc : chiếc cúc thứ hất tôi lấy 1 đồng , chiếc cúc thứ hai tôi lấy 2 đồng gấp đôi chiếc thư nhất , chiếc cúc thứ ba tôi lấy 4 đồng gấp đôi chiếc cúc thứ hai và cứ tiếp tục như thế ch đến hết  . áo của anh có 18 chiếc cúc . ếu anh thấy cách thứ nhất là đắt thì anh có thể trả tôi theo cách thứ hai ."

sau một hồi suy nghĩ chàng hà tiện quyết định chọn theo cách thứ hai. hổi anh ta phải trả bao nhiêu tiền và anh ta có bị " hố " hay không ?

Các bạ làm ơn giúp mình với. càng nhanh càng tốt nha . mình cần vội lắm !!!

 

 

0

hay quá, bài này hay @@@@@@@@#$%^&*()_+!~~~~~~~~~~