K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3

Vùng Đồng Bằng Sông Hồng, nằm ở phía Bắc của Việt Nam, là một điểm đến du lịch tiềm năng với vẻ đẹp tự nhiên và di sản văn hóa đa dạng. Với hệ thống sông ngòi phong phú, cảnh quan đồng bằng xanh mướt và những cánh đồng lúa bạt ngàn, vùng này thu hút du khách bằng sự bình dị và thư giãn. Bên cạnh đó, vùng Đồng Bằng Sông Hồng còn là nơi lưu giữ nhiều di sản văn hóa lịch sử quan trọng. Từ các di tích lịch sử như Thành cổ Sơn Tây, chùa Thầy, đến các làng nghề truyền thống như làng gốm Bát Tràng, làng nghề dệt lụa Vạn Phúc, du khách sẽ được khám phá văn hóa phong phú và sự đa dạng của cộng đồng dân cư nơi đây. Ngoài ra, với việc phát triển các khu du lịch sinh thái, khu nghỉ dưỡng ven sông và các dịch vụ giải trí, vùng Đồng Bằng Sông Hồng đang thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư và du khách trong và ngoài nước. Sự kết hợp giữa thiên nhiên tươi đẹp và văn hóa đặc trưng của vùng này hứa hẹn một tương lai phát triển mạnh mẽ cho ngành du lịch Việt Nam.

22 tháng 3 2021

có hệ sinh thái đa dạng và đặc sắc

nhiều khu dự trữ sinh quyển, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên có tính đa dạng sinh học cao, thuộc hàng quý hiếm trên thế giới, như: Vườn quốc gia Mũi Cà Mau (tỉnh Cà Mau),...

 vùng còn có hơn 700 km bờ biển và hơn 145 hòn đảo lớn, nhỏ và nhiều bãi tắm đẹp, hoang sơ: Mũi Nai, Hòn Chông (tỉnh Kiên Giang); Hòn Khoai (tỉnh Cà Mau); Ba Động (tỉnh Trà Vinh)... 

vùng ĐBSCL nằm ở hạ lưu sông Mê Kông, con sông lớn nhất Đông Nam Á, với hai nhánh sông Tiền và sông Hậu. 

vùng ĐBSCL được biết đến là vùng đất hiền hòa, khí hậu mát mẻ, cây lành trái ngọt và nhiều sản vật thiên nhiên ban tặng.

tiềm năng về văn hóa với những phiên chợ nổi nhộn nhịp vào buổi sáng sớm, như: Cái Răng (thành phố Cần Thơ), Phụng Hiệp (tỉnh Hậu Giang),..

29 tháng 10 2023

Đồng bằng sông Cửu Long là điểm đến lý tưởng cho các loại hình du lịch sinh thái, từ việc khám phá các con sông và kênh rạch đến thưởng thức những khu vườn tươi tốt và cảnh đẹp của biển đảo. Đầu tiên, du lịch trên sông nước tại đây đưa bạn qua các kênh rạch xanh mướt, nơi bạn có thể thấy người dân địa phương đánh bắt cá hay trồng cây trên các cánh đồng nổi. Du lịch miệt vườn cây ăn quả là trải nghiệm không thể bỏ qua. Tại đây, bạn có cơ hội thảo luận với người dân và thưởng thức các loại trái cây độc đáo như chôm chôm, măng cụt và dừa tại chính khu vườn của họ.

Cuối cùng, đừng bỏ lỡ cơ hội tham gia các tour du lịch biển đảo. Vùng này có các đảo như Phú Quốc, nổi tiếng với bãi biển cát trắng và nước biển trong xanh. Tất cả các loại hình du lịch này đều tập trung vào việc tôn trọng và bảo vệ môi trường, điều này không chỉ giúp du khách có cơ hội tận hưởng vẻ đẹp tự nhiên mà còn giáo dục họ về tầm quan trọng của việc bảo vệ nguồn tài nguyên này cho các thế hệ sau.

18 tháng 12 2020

*Nguồn tham khảo*

Nhìn lại kết quả đánh giá

Để có những kết quả vừa mang tính tổng hợp, vừa thể hiện rõ tiềm năng của từng tỉnh, đề tài nghiên cứu đã sử dụng phương pháp chuyên gia chấm điểm dựa trên kết quả của việc thống kê tài nguyên du lịch của toàn vùng duyên hải Nam Trung Bộ (DHNTB). 39 chuyên gia du lịch trong và ngoài vùng đã tham gia chấm điểm các yếu tố về tiềm năng du lịch của từng tỉnh và tổng hợp cho vùng dựa trên thang đo Likert 5 điểm (Rất không đồng ý - Hoàn toàn đồng ý). Kết quả sau khi xử lý thống kê cụ thể như sau:

 

 

 

Đánh giá về tài nguyên du lịch

Vùng DHNTB có hệ thống tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn đa dạng, đặc sắc như tài nguyên du lịch biển đảo, hệ động thực vật, các di sản văn hóa thế giới, di tích lịch sử - văn hóa, đặc biệt là văn hóa Chămpa, kiến trúc nghệ thuật, khảo cổ; các lễ hội văn hóa dân gian; ca múa nhạc; ẩm thực; làng nghề thủ công truyền thống; các bảo tàng và văn hóa nghệ thuật… Tuy nhiên, sự đa dạng và đặc sắc của tài nguyên du lịch tại các địa phương trong vùng không đồng đều. Mức độ đa dạng và đặc sắc của tài nguyên du lịch tập trung chủ yếu ở các tỉnh Đà Nẵng, Quảng Nam, Khánh Hòa và Bình Thuận, trong khi đó tài nguyên du lịch của các tỉnh Quảng Ngãi và Phú Yên được đánh giá có mức độ đa dạng và đặc sắc thấp nhất. Bình Định và Ninh Thuận được đánh giá với mức điểm xấp xỉ 4/5. Do đó, để có thể phát huy được hệ thống tài nguyên du lịch của vùng một cách đồng bộ, bền vững dựa trên những thế mạnh và giá trị đặc sắc của từng địa phương cần có định hướng trong việc quản lý và khai thác tài nguyên du lịch của vùng.

Đánh giá về khả năng tiếp cận

Các tỉnh có khả năng tiếp cận tốt về thông tin, hệ thống giao thông vận tải… là Đà Nẵng, Khánh Hòa, Quảng Nam, Bình Thuận và Bình Định. Trong khi đó, việctiếp cận du lịch của Quảng Ngãi, Phú Yên và Ninh Thuận vẫn còn hạn chế. Vì vậy, để việc tiếp cận thông tin thuận tiện cần sự nỗ lực của nhiều cấp, ngành, đặc biệt là sự nỗ lực của các địa phương, các doanh nghiệp du lịch và người dân trong việc tăng cường quảng bá thông tin du lịch địa phương đến với du khách.

 

 

 

Đánh giá về an ninh, an toàn

Theo đánh giá của các chuyên gia, vấn đề an ninh an toàn trong khai thác phát triển và thu hút khách du lịch ở DHNTB rất tốt. Đây là yếu tố thuận lợi và là một trong các yếu tố có sức hấp dẫn du khách rất cao.

Đánh giá về sức hấp dẫn du lịch

Sức hấp dẫn du lịch tập trung chủ yếu vào các tỉnh Đà Nẵng, Quảng Nam, Khánh Hòa và Bình Thuận. Đây là những địa phương có các đô thị du lịch với hệ thống tài nguyên khá tập trung, thuận tiện cho khách tham quan trải nghiệm. Sức hấp dẫn của Bình Định cao hơn các tỉnh còn lại (3.94/5). Phú Yên và Ninh Thuận có sức hấp dẫn du lịch ngang nhau (3.88/5). Hiện tại, Quảng Ngãi có mứchấp dẫn du lịch thấp nhất so với các địa phương trong vùng. Điều này cho thấy Quảng Ngãi chưa có định hướng khai thác các tiềm năng du lịch hiệu quả, chưa xây dựng được hình ảnh đặc trưng và chưa tạo thành điểm đến ấn tượng cho du khách.

Đánh giá về thiên tai và biến đổi khí hậu có ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển du lịch

 

 

 

Mức điểm trung bình đánh giá của các địa phương rất cao và gần như ngang nhau. Kết quả này chỉ ra, thiên tai và biến đổi khí hậu đang có ảnh hưởng lớn đến phát triển du lịch của các địa phương trong vùng. Thực tế hiện nay, tại vùng DHNTB nói riêng và cả nước nói chung đang phải chịu những tác động rất lớn từ biến đổi khí hậu như hạn hán, mất mùa,… đặc biệt là ở các tỉnh như Ninh Thuận, Bình Thuận, Khánh Hòa. Biến đổi khí hậu đang có nguy cơ gây ra rủi ro cao cho khai thác tiềm năng du lịch và ảnh hưởng bất lợi lâu dài đối với ngành Du lịch. Đây là hạn chế rất lớn cần sự tham gia của tất cả các bên liên quan trong và ngoài ngành Du lịch để giải quyết vấn đề.

31 tháng 12 2020

what the fuck

thế đéo nào dài thế

ohooho

25 tháng 4 2021

bucminhhum khó quá ko bt

 

25 tháng 4 2021

Buồn zậy 😢 

Giúp mik đi mãi mik thì rùiiii

17 tháng 11 2017

Chọn đáp án C

Đồng bằng sông Hồng với nền nông nghiệp thâm canh cao, nhưng bên cạnh đó ngành thủy sản lại đứng ở vị trí không cao trong nông nghiệp của vùng. Đây là ngành phát triển chưa tương xứng với vùng, cần phải quan tâm đầu tư hơn nữa, nhất là xu hướng hiện nay của đồng bằng diện tích đất nông nghiệp đang giảm dần.