K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 3

Ở huyện Mê Linh có hai người con gói tài giỏi là Trưng Trắc và Trưng Nhị. Hai chị em đều giỏi võ nghệ và nuôi chí lớn giành lại non sông.

7 tháng 10 2017

gffdsaer                             pppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppprp;pppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppp

7 tháng 10 2017

? mày là con điên à

29 tháng 8 2019

Hai Bà Trưng đều giỏi võ nghệ và có chí khí lớn quyết giành lại non sông.

5 tháng 2 2022

TL:

Hai Bà Trưng đều giỏi võ nghệ và có chí khí lớn quyết giành lại non sông.

HT

5 tháng 2 2022

Hai Bà Trưng đều giỏi võ nghệ và có chí khí lớn, quyết giành lại non sông.

HT

28 tháng 3 2021

- Giặc ngoại xâm đã gây những tội ác gì đối với nhân dân ta?

Đáp: - Giặc ngoại xâm đã thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương màu mờ. Chúng bắt dân ta lên rừng săn thú lạ, xuống biển mò ngọc trai, khiến bao người thiệt mạng vì hô báo, cá sấu, thuồng luồng...

Hỏi: Hai bà Trưng có tài và chí lớn như thế nào?

Đáp: - Hai Bà Trưng rất giỏi võ nghệ và nuôi chí giành lại non sông

Hỏi: Tìm những chi tiết nói lên khí thế của đoàn quân khởi nghĩa?

Đáp: - Những chi tiết nói lên khí thế của đoàn quân khởi nghĩa là: Đoàn quân rùng rùng lên đường. Giáo lao, cung nỏ, rìu búa, khiên mộc cuồn cuộn tràn theo bóng voi ấn hiện cua Hai Bà. Tiếng trống đồng dội lên vòm cây, đập vào sườn đồi, theo suốt đường hành quân. 

Đây nhé bn !!

28 tháng 3 2021

Các tội ác:

-Giết chồng của Trưng Trắc

-Bóc lột nhân dân

Hai Bà Trưng đều giỏi võ nghệ và có chí khí lớn quyết giành lại non sông.

Bà trưng khởi nghĩa vì:

Hai Bà Trưng yêu nước, thương dân, căm thù quân giặc tàn bạo đã giết chết ông Thi Sách và gây bao tội ác với nhân dân.

Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:Hai Bà Trưng1. Thuở xưa, nước ta bị giặc ngoại xâm đô hộ. Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương màu mỡ. Chúng bắt dân lên rừng săn thú lạ, xuống biển mò ngọc trai, khiến bao người thiệt mạng vì hổ báo, cá sấu, thuồng luồng, ... Lòng dân oán hận ngút trời, chỉ chờ dịp vùng lên đánh đuổi quân xâm lược. 2. Bấy giờ, ở...
Đọc tiếp

Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:

Hai Bà Trưng

1. Thuở xưa, nước ta bị giặc ngoại xâm đô hộ. Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương màu mỡ. Chúng bắt dân lên rừng săn thú lạ, xuống biển mò ngọc trai, khiến bao người thiệt mạng vì hổ báo, cá sấu, thuồng luồng, ... Lòng dân oán hận ngút trời, chỉ chờ dịp vùng lên đánh đuổi quân xâm lược. 

2. Bấy giờ, ở huyện Mê Linh có hai người con gái tài giỏi là Trưng Trắc và Trưng Nhị. Cha mất sớm, nhờ mẹ dạy dỗ, hai chị em đều giỏi võ nghệ và nuôi chí lớn giành lại non sông. Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách cũng cùng chí hướng với vợ. Tướng giặc Tô Định biết vậy bèn lập mưu giết chết Thi Sách. 

3. Nhận được tin dữ, Hai Bà Trưng liền kéo quân về thành Luy Lâu hỏi tội kẻ thù. Trước lúc trẩy quân, có người xin nữ chủ tướng cho mặc đồ tang. Trưng Trắc trả lời : 

- Không ! Ta sẽ mặc giáp phục thật đẹp để dân chúng thêm phấn khích, còn giặc trông thấy thì kinh hồn. 

Hai Bà Trưng bước lên bành voi. Đoàn quân rùng rùng lên đường; giáo lao, cung nỏ, rìu búa, khiên mộc cuồn cuộn tràn theo bóng voi ẩn hiện của Hai Bà. Tiếng trống dội lên vòm cây, đập vào sườn đồi, theo suốt đường hành quân. 

4.  Thành trì quân giặc lần lượt sụp đổ dưới chân của đoàn quân khởi nghĩa. Tô Định ôm đầu chạy về nước. Đất nước ta sạch bóng quân thù. Hai Bà Trưng trở thành hai vị anh hùng chống giặc ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử nước nhà. 

- Giặc ngoại xâm : giặc từ nước ngoài đến xâm chiếm. 

- Đô hộ : thống trị nước khác 

- Luy Lâu : Vùng đất nay thuộc huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 

- Trẩy quân : đoàn quân lên đường 

- Giáp phục : đồ bằng da hoặc kim loại mặc khi ra trận để che đỡ, bảo vệ thân thể. 

- Phấn khích : phấn khởi, hào hứng.

A. Nín nhịn, không biết phải làm thế nào

B. Vô cùng căm phẫn, chỉ chờ lúc nổi dậy

C. Sợ hãi trước tội ác dã man mà giặc gây ra

3
24 tháng 4 2019

Lời giải:

Nhân dân ta vô cùng căm phẫn, chỉ chờ lúc nổi dậy.

18 tháng 11 2021

B

chúc bạn học tốt

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 11 2023

Những chi tiết trong đoạn 1 cho thấy Yết Kiêu có tài bơi lặn phi thường:

+ Mỗi lần ông lặn xuống biển, người ta cứ tưởng như ông đi trên đất liền

+ Nhiều khi ông sống ở dưới nước sáu, bảy ngày mới lên

27 tháng 8 2023

Khúc đầu là bị lỗi nha bắt đầu từ tìm những chi tiết nhá

27 tháng 8 2023
Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh có sự khác thường là:Do Ngọc Hoàng sai Thái tử xuống đầu thai làm con.Vừa khôn lớn, Thạch Sanh mồ côi, phải sống trong túp lều cũ dưới gốc đa làm nghề đốn củi. Thạch Sanh được thiên thần dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông.Kể về sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh với những chi tiết khác thường, nhân dân đã tạo sự hấp dẫn cho câu chuyện qua sự khởi đầu kì lạ. Những nhân vật ra đời và lớn lên khác thường sau này sẽ lập được nhiều chiến công vĩ đại . Thạch Sanh là con của người dân thường, mồ côi và sống cuộc sống nghèo khổ. Tuy nhiên điều đó không làm người ta hèn nhát mặc cảm mà Thạch Sanh đã mang trong mình dòng máu nam nhi của người dũng sĩ. Nghèo khổ vẫn nghĩa hiệp là điều nhân dân muốn gửi gắm ở Thạch Sanh.
20 tháng 12 2021

Sora Đina

20 tháng 12 2021

cop tên người ta ko hà 

Những tảng đá có dốc thẳng đứng nhất mà con sông vượt qua gọi là Hàn Ông Sâm. Vô số khối đá đủ cỡ đã chồng chất lại trong lòng sông và dường như thách thức mọi dự án thành lập một con kênh mà tàu bè có thể lưu thông được. Ở phía dưới, 2/3 chiều rộng của con sông bị chèn bởi một phiến đá bằng phẳng mênh mông, phiến đá này nổi lên khi nước xuống thấp khiến cho người ta ngạc nhiên vì kích thước khổng lồ của nó.

Chướng ngại của thác Trị An khiến cho việc thả bè các loại cây lâm nghiệp không thể thực hiện được mặc dù việc khai thác cây rừng nhộn nhịp ở phía trên của khu vực đó, đặc biệt là do Công ty Lâm nghiệp và công nghiệp Biên Hòa tiến hành, công ty này vốn sở hữu một vùng đất lâm nghiệp rộng lớn được chuyển nhượng ở tả ngạn của con sông”.

Tên gọi thác Trị An gắn liền với nhiều chuyện tích dân gian thật thú vị, huyền hoặc về những dũng sĩ diệt thú dữ cứu dân làng, về chuyện tình của đôi trai gái khác sắc tộc yêu nhau nhưng không đến được với nhau đã nhảy xuống thác hóa thành đá. Trong Truyện dân gian Đồng Nai (tác giả Huỳnh Văn Tới), sự tích tên gọi thác Trị An gắn với câu chuyện về lòng nhân nghĩa thật cảm động: trên thượng nguồn sông Đồng Nai có một bộ tộc thuộc dân tộc Chơro, tộc trưởng Điểu Lôi có con gái lớn là Điểu Du nổi tiếng về tài phóng lao. Còn ở hạ nguồn có dân tộc Mạ, chàng trai Sora Đina là con của tộc trưởng Sora Đin thì được mọi người thán phục vì tài thiện xạ. Đôi trai tài gái sắc gặp gỡ và yêu nhau, sau đó chàng trai về buôn của cô gái sống theo luật tục.

Thầy mo Sang Mô vì yêu Điểu Du mà không được đáp lại nên biến thành thù hận, tìm cách hãm hại đôi vợ chồng trẻ. Sora Đina và Điểu Du bị Sang Mô bắt thả trôi sông, sau đó chết ở con thác cuối cùng trên sông Đồng Nai, nhưng con trai của 2 người được em gái của Sang Mô là Sang My hy sinh tính mạng cứu thoát. Dù đau lòng trước cái chết của các con, nhưng 2 vị tộc trưởng Mạ và Chơro vì cảm kích tấm lòng của Sang My nên đã tha chết cho Sang Mô và đặt tên cho thác là Tri Ân, về sau người dân địa phương đọc trại thành Trị An. 

13 tháng 10 2023

Những chi tiết cho thấy ông bà và cô Lâm rất yêu quý con cháu là:

- Ông bà ôm tớ và nói: "Hè năm sau, anh em cháu nhớ về nhé!"

- Ông bà cùng cô Lâm bịn rịn tiễn bố mẹ và anh em tớ ra đầu ngõ.