Thiên nhiên Trung và Nam mỹ có sự phân hóa độ cao như thế nào. Nguyên nhân dẫn đến sự phân hóa đó
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Phân hóa thiên nhiên theo chiều Bắc - Nam
a) Phân hóa lãnh thổ phía Bắc
- Khí hậu : Thiên nhiên ở đây đặc trưng cho vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh.
+ Nhiệt độ trung bình năm trên 20 độ C
+ Khí hậu trong năm có một mùa đông lạnh, tháng 1 nhiệt độ trung bình <18 độ C
+ Biên độ nhiệt độ trung bình năm lớn.
- Cảnh quan thiên nhiên :
+ Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu là đới rừng nhiệt đới gió mùa
+ Sự phân mùa nóng lạnh làm thay đổi cảnh sắc thiên nhiên
+ Trong rừng thành phàn loài thực vật, động vật nhiệt đới chiếm ưu thế, ngoài ra còn có các loài cây cận nhiệt đới và ôn đới.
+ Ở vùng đồng bằng vào mùa đông trồng được cả rau ôn đới.
b) Phần lãnh thổ phía Nam
- Khí hậu : thiên nhiên mang sắc thái của vùng khí hậu cận xích đạo gió mùa.
+ Nền nhiệt thiên về khí hậu xích đạo, quanh năm nóng, nhiệt độ trung bình năm trên 25 độ C và không có tháng nào dưới 20 độ C
+ Có hai mùa mưa và khô, đặc biệt rõ từ vĩ độ 14 độ B trở vào.
- Cảnh quan thiên nhiên :
+ Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu là đới rừng cận xích đạo gió mùa.
+ Thành phần thực vật, động vật phần lớn thuộc vùng xích đạo và nhiệt đới từ phương Nam
+ Trong rừng xuất hiện nhiều loài cây chịu hạn, rụng lá vào mùa khô.
+ Có nơi hình thành rừng thưa nhiệt đới khô, nhiều nhất ở Tây Nguyên.
+ Động vật tiêu biểu là các loài thú lớn vùng nhiệt đới và xích đạo.
+ Vùng đầm lầy có trăn, rắn, cá sấu.
2. Nguyên nhân :
- Góc nhập xạ phần lãnh thổ phía Nam lớn hơn phía Bắc.
- Ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc làm hạ thấp đáng kể nhiệt độ miền Bắc vào mùa đông.
- Sự khác nhau về nền nhiệt độ và biên độ nhiệt độ làm cho khí hậu và thiên nhiên nước ta có sự phân hóa giữa miền Bắc và miền Nam mà ranh giới là dãy núi Bạch Mã.
*Phần lãnh thổ phía Bắc( từ dãy Bạch Mã trở ra )
- Có mùa đông lạnh với 2 -3 tháng to< 20oC
- Nhiệt độ trung bình năm từ 20 – 24oC
- Đới rừng nhiệt đới gió mùa là cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu
- Thành phần loài nhiệt đới chiếm ưu thế, ngoài ra còn có các loài cây á nhiệt đới. Ở đồng bằng vào mùa đông trồng được cả rau ôn đới
* Phần lãnh thổ phía Nam( từ dãy Bạch Mã trở vào )
- Mang sắc thái của vùng khí hậu cận xích đạo gió mùa
- Quanh năm nóng, nhiệt độ trung bình năm > 25oC, không có tháng nào dưới 20oC
- Có 2 mùa: mưa và khô
- Đới rừng cận xích đạo gió mùa là cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu
- Hình thành rừng thưa nhiệt đới khô (Tây Nguyên)
- Động vật tiêu biểu là các loài thú lớn vùng nhiệt đới và xích đạo: voi, hổ, báo
Nguyên nhân : Chủ yếu là do góc chiếu của bức xạ MT và ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc .
Sự phân hóa tự nhiên được thể hiện theo chiều bắc-nam, đông-tây, chiều cao.
Rừng A-ma-dôn là rừng nhiệt đới lớn nhất thế giới, được gọi là “lá phổi xanh” của thế giới với nhiều động, thực vật phong phú và đa dạng.
Tham khảo:
-Do Bắc Mĩ trải dài nhiều vĩ độ, từ vòng cực Bắc đến vĩ độ 15°B, nên đã tạo ra sự phân hoá bắc - nam.
- Do yếu tố địa hình và vị trí gần hay xa biển, ảnh hưởng của các dòng biển chảy ven bờ tạo ra sự phân hoá đông - tây.
Tham khảo!
Do nhiệt độ và lượng mưa thay đổi từ tây sang đông nên cũng làm cho thực vật thay đổi từ tây sang đông.
+ Phía tây có khí hậu ôn hòa, mưa quanh năm và lượng mưa tương đối lớn nên rừng lá rộng phát triển.
+ Vào sâu trong đất liền, biên độ nhiệt trong năm lớn, lượng mưa giảm nên rừng lá kim phát triển.
+ Càng đi về phía đông, lượng mưa càng giảm, biên độ nhiệt lớn nên thảo nguyên thay thế cho rừng.
Do nhiệt độ và lượng mưa thay đổi từ tây sang đông nên cũng làm cho thực vật thay đổi từ tây sang đông. + Phía tây có khí hậu ôn hòa, mưa quanh năm và lượng mưa tương đối lớn nên rừng lá rộng phát triển.
REFER
Trung và Nam Mĩ có đầy đủ các đới khí hậu trên Trái Đất, gồm:
-Khí hậu xích đạo.
-Khí hậu cận xích đọa.
-Khí hậu nhiệt đới.
-Khí hậu cận nhiệt đới.
-Khí hậu ôn đới.
Sở dĩ có sự phân hóa đó là vì khí hậu ở đây bị tác động bởi vị trí và địa hình. Khí hậu ở vùng xích đạo sẽ khác với ở vùng chí tuyến. Khí hậu ở đồng bằng sẽ khác với ở vùng núi...
Nguyên nhân của sự phân hóa theo độ cao: do nước ta là đất nước nhiều đồi núi, địa hình có sự phân bậc, khí hậu và các yếu tố tự nhiên thay đổi theo độ cao địa hình.
- Nguyên nhân tạo nên sự phân hoá thiên nhiên theo độ cao: do sự thay đổi khí hậu theo độ cao.
- Thiên nhiên thay đổi theo độ cao biểu hiện rõ ở: thổ nhưỡng và sinh vật
- Do lãnh thổ rộng lớn, trải dài trên nhiều vĩ độ nên thiên nhiên Trung và Nam Mỹ phân hóa đa dạng theo chiều đông – tây, chiều bắc – nam và theo chiều cao
--> Nóng ẩm quanh năm, rừng mưa nhiệt đới phát triển trên diện rộng.
--> Một năm có hai mùa mưa và khô rõ rệt, thảm thực vật điển hình là rừng thưa nhiệt đới.
--> Nóng, lượng mưa giảm dần từ đông sang tây. Cảnh quan cũng thay đổi từ rừng nhiệt đới ẩm đến xa van, cây bụi và hoang mạc.
--> Mùa hạ nóng, mùa đông ẩm. Nơi mưa nhiều có thảm thực vật điển hình là rừng cận nhiệt và thảo nguyên rừng. Nơi mưa ít có cảnh quan bán hoang mạc và hoang mạc.
--> Mát mẻ quanh năm. Cảnh quan điển hình là rừng hỗn hợp và bán hoang mạc.
=> Nguyên nhân dẫn đến sự phân hóa này là do lãnh thổ Trung và Nam Mỹ rộng lớn, trải dài trên nhiều vĩ độ. Điều này tạo ra sự đa dạng về khí hậu, địa hình và sinh học, từ đó dẫn đến sự phân hóa độ cao.