K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3

Mình ko bít làm nha bạn

Bài 1: Gọi d=ƯCLN(3n+11;3n+2)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3n+11⋮d\\3n+2⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(3n+11-3n-2⋮d\)

=>\(9⋮d\)

=>\(d\in\left\{1;3;9\right\}\)

mà 3n+2 không chia hết cho 3

nên d=1

=>3n+11 và 3n+2 là hai số nguyên tố cùng nhau

Bài 2:

a:Sửa đề: \(n+15⋮n-6\)

=>\(n-6+21⋮n-6\)

=>\(n-6\in\left\{1;-1;3;-3;7;-7;21;-21\right\}\)

=>\(n\in\left\{7;5;9;3;13;3;27;-15\right\}\)

mà n>=0

nên \(n\in\left\{7;5;9;3;13;3;27\right\}\)

b: \(2n+15⋮2n+3\)

=>\(2n+3+12⋮2n+3\)

=>\(12⋮2n+3\)

=>\(2n+3\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)

=>\(n\in\left\{-1;-2;-\dfrac{1}{2};-\dfrac{5}{2};0;-3;\dfrac{1}{2};-\dfrac{7}{2};\dfrac{3}{2};-\dfrac{9}{12};\dfrac{9}{2};-\dfrac{15}{2}\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên n=0

c: \(6n+9⋮2n+1\)

=>\(6n+3+6⋮2n+1\)

=>\(2n+1\inƯ\left(6\right)\)

=>\(2n+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-1;\dfrac{1}{2};-\dfrac{3}{2};1;-2;\dfrac{5}{2};-\dfrac{7}{2}\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên \(n\in\left\{0;1\right\}\)

11 tháng 12 2016

2n + 7 chia hết cho 3n - 1

3(2n + 7) chia hết cho 3n - 1

6n + 21 chia hết cho 3n - 1

6n - 2 + 23 chia hết cho 3n - 1

2(3n - 1) + 23 chia hết cho 3n - 1

=> 23 chia hết cho 3n - 1

=> 3n - 1 thuộc Ư(23) = {1 ; 23}

Xét 2 trường hợp , ta có :

3n - 1 = 1 => 3n = 2 => n = 2/3

3n - 1 = 23 => 3n = 24 => n = 8

3n + 1 chia hết cho 11 - 2n

11 - 3n + 1 - 11 chia hết cho 11 - 2n

11 - 2n - n - 10 chia hết cho 11 - 2n

=> n - 10 chia hết cho 11 - 2n 

=> 22(n - 10) chia hết cho 11 - 2n

=> 22n - 220 chia hết cho 11 - 2n

=> 121 - 22n - 220 - 121 chia hết cho 11 - 2n

=> 11(11 - 2n) - 220 - 121 chia hết cho 11 - 2n

=> 220 - 121 chia hết cho 11 - 2n

=> 99 chia hết cho 11 - 2n

=> 11 - 2n thuộc Ư(99) = {1 ; 9 ; 11; 99}

Còn lại xét 4 trường hợp giống bài trên nha 

10 tháng 12 2017

3(2n + 7) chia hết cho 3n - 1
6n + 21 chia hết cho 3n - 1
6n - 2 + 23 chia hết cho 3n - 1
2(3n - 1) + 23 chia hết cho 3n - 1
=> 23 chia hết cho 3n - 1
=> 3n - 1 thuộc Ư(23) = {1 ; 23}
Xét 2 trường hợp , ta có :
3n - 1 = 1 => 3n = 2 => n = 2/3
3n - 1 = 23 => 3n = 24 => n = 8
3n + 1 chia hết cho 11 - 2n
11 - 3n + 1 - 11 chia hết cho 11 - 2n
11 - 2n - n - 10 chia hết cho 11 - 2n
=> n - 10 chia hết cho 11 - 2n
=> 22(n - 10) chia hết cho 11 - 2n
=> 22n - 220 chia hết cho 11 - 2n
=> 121 - 22n - 220 - 121 chia hết cho 11 - 2n
=> 11(11 - 2n) - 220 - 121 chia hết cho 11 - 2n
=> 220 - 121 chia hết cho 11 - 2n
=> 99 chia hết cho 11 - 2n
=> 11 - 2n thuộc Ư(99) = {1 ; 9 ; 11; 99}

chúc bn hok tốt @_@

11:

n^3-n^2+2n+7 chia hết cho n^2+1

=>n^3+n-n^2-1+n+8 chia hết cho n^2+1

=>n+8 chia hết cho n^2+1

=>(n+8)(n-8) chia hết cho n^2+1

=>n^2-64 chia hết cho n^2+1

=>n^2+1-65 chia hết cho n^2+1

=>n^2+1 thuộc Ư(65)

=>n^2+1 thuộc {1;5;13;65}

=>n^2 thuộc {0;4;12;64}

mà n là số tự nhiên

nên n thuộc {0;2;8}

Thử lại, ta sẽ thấy n=8 không thỏa mãn

=>\(n\in\left\{0;2\right\}\)

4 tháng 9 2023

cảm on ha

12 tháng 2 2019

\(\frac{\frac{ }{ }}{ }\)

12 tháng 2 2019

\(a,n^2+4n+96⋮n+1\)

\(\Rightarrow n^2+n+3n+96⋮n+1\)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)+3n+3+93\)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)+3\left(n+1\right)+93⋮n+1\)

\(\Rightarrow\left(n+3\right)\left(n+1\right)+93⋮n+1\)

\(\Rightarrow93⋮n+1\)

=> Tự lập bảng nha OK

Phần b tương tự

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 7

Lời giải:

$2n^2-n+4\vdots 2n+1$

$\Rightarrow n(2n+1)-2n+4\vdots 2n+1$
$\Rightarrow n(2n+1)-(2n+1)+5\vdots 2n+1$

$\Rightarrow (2n+1)(n-1)+5\vdots 2n+1$

$\Rightarrow 5\vdots 2n+1$

$\Rightarrow 2n+1\in \left\{1;5\right\}$

$\Rightarrow n\in \left\{0; 2\right\}$

2 tháng 12 2017

b) ( 2n + 9 ) chia hết cho ( n + 1 )

=> 2n + 2  + 7 chia hết cho ( n + 1 )

=> 2 . ( n + 1 ) chia hết cho ( n + 1 ) mà 2 . ( n + 1 ) chia hết cho ( n + 1 )

=> 7 chia hết cho ( n + 1 ) => ( n + 1 ) thuộc Ư ( 7 ) = { 1 , 7 }

Vậy n thuộc { 1 , 7 }

11 tháng 10 2021

Tính các giới hạn sau:

a) lim n^3 +2n^2 -n+1

b) lim n^3 -2n^5 -3n-9

c) lim n^3 -2n/ 3n^2 +n-2

d) lim 3n -2n^4/ 5n^2 -n+12

e) lim (căn 2n^2 +3 - căn n^2 +1)

f) lim căn (4n^2-3n). -2n