Cho A =1/2+5/6+11/12+19/20+...+599/600=a/b
Với a/b là phân số tối giản thì tổng của a+b bằng bao nhiêu?
Các anh chị ơi bày mình bài này với, em đang cần gấp!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{7}{12}=\dfrac{3}{12}+\dfrac{4}{12}=\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{3}\)
\(\dfrac{13}{27}=\dfrac{9}{27}+\dfrac{4}{27}=\dfrac{1}{3}+\dfrac{4}{27}\)
\(\dfrac{7}{12}\) = \(\dfrac{1+6}{12}\) = \(\dfrac{1}{12}\) + \(\dfrac{6}{12}\) = \(\dfrac{1}{12}\) + \(\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{7}{12}\) = \(\dfrac{3+4}{12}\) = \(\dfrac{3}{12}\) + \(\dfrac{4}{12}\) = \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{3}\)
\(\dfrac{13}{27}\) = \(\dfrac{1+12}{27}\) = \(\dfrac{1}{27}\) + \(\dfrac{12}{27}\) = \(\dfrac{1}{27}\) + \(\dfrac{4}{9}\)
\(\dfrac{13}{27}\) = \(\dfrac{4+9}{27}\) = \(\dfrac{4}{27}\) + \(\dfrac{9}{27}\) = \(\dfrac{4}{27}\) + \(\dfrac{1}{3}\)
\(\dfrac{13}{27}\) = \(\dfrac{6+7}{27}\) = \(\dfrac{6}{27}\) + \(\dfrac{7}{27}\) = \(\dfrac{2}{9}\) + \(\dfrac{7}{27}\)
Câu 1:
a) \(\dfrac{n-5}{n-3}\)
Để \(\dfrac{n-5}{n-3}\) là số nguyên thì \(n-5⋮n-3\)
\(n-5⋮n-3\)
\(\Rightarrow n-3-2⋮n-3\)
\(\Rightarrow2⋮n-3\)
\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
Ta có bảng giá trị:
n-1 | -2 | -1 | 1 | 2 |
n | -1 | 0 | 2 | 3 |
Vậy \(n\in\left\{-1;0;2;3\right\}\)
b) \(\dfrac{2n+1}{n+1}\)
Để \(\dfrac{2n+1}{n+1}\) là số nguyên thì \(2n+1⋮n+1\)
\(2n+1⋮n+1\)
\(\Rightarrow2n+2-1⋮n+1\)
\(\Rightarrow1⋮n+1\)
\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
Ta có bảng giá trị:
n-1 | -1 | 1 |
n | 0 | 2 |
Vậy \(n\in\left\{0;2\right\}\)
Câu 2:
a) \(\dfrac{n+7}{n+6}\)
Gọi \(ƯCLN\left(n+7;n+6\right)=d\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n+7⋮d\\n+6⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(n+7\right)-\left(n+6\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\)
Vậy \(\dfrac{n+7}{n+6}\) là p/s tối giản
b) \(\dfrac{3n+2}{n+1}\)
Gọi \(ƯCLN\left(3n+2;n+1\right)=d\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3n+2⋮d\\n+1⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3n+2⋮d\\3.\left(n+1\right)⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3n+2⋮d\\3n+3⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(3n+3\right)-\left(3n+2\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\)
Vậy \(\dfrac{3n+2}{n+1}\) là p/s tối giản
1/ So sánh A với \(\frac{1}{4}\)
Có \(A=\frac{1}{1.2.3}+\frac{1}{2.3.4}+\frac{1}{3.4.5}+.........+\frac{1}{2014.2015.2016}\)
\(A=\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}+\frac{1}{3.4}-.......+\frac{1}{2014.2015}-\frac{1}{2015.2016}\)
\(A=\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2015.2016}=\frac{1}{2}-\frac{1}{2015.2016}\)
Vậy \(A>\frac{1}{4}\)
c)
\(\left(1-\frac{1}{2}\right)+\left(1-\frac{1}{6}\right)+....+\left(1-\frac{1}{42}\right)+\left(1-\frac{1}{56}\right)\)
\(\left(1+1+1+....+1+1\right)+\left(\frac{1}{1\times2}+\frac{1}{2\times3}+...+\frac{1}{6\times7}+\frac{1}{7\times8}\right)\)(Có 7 số 1)
\(7+1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+....+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}\)
\(7+1-\frac{1}{8}=\frac{63}{8}\)
Gợi ý 1 bài c) còn d) e) cũng làm như vậy nhé
Chúc bạn học tốt !!!
Câu 1:
Theo bài ra ta có:
a - 10=2a - 5
2a - a=-10 + 5
a=-5
Vậy 2a = ( -5 ) : 2 =-10
Câu 2:
15.12 - 3.5.10
C1:15.12 - 3.5.10
=180-150
=30
C2:15.12 - 3 .5.10
=15.12 - 15.10
=15.(12-10)
=15.2
=30
b)45-9.(13+5)
C1:45-9.(13+5)
=45-9.18
=45-162
=-117
C2:45-9.(13+5)
=45-9.13-9.5
=45-45-117
=0-117
=-117
c)29. (19-13) - 19 .(29-13)
Bài c tương tự nha!
Câu 3:
a)Có 12 tích a.b
b)Có 6 tích lớn hơn 0;Có 6 tích nhỏ hơn 0
c)Có 6 tích là bội của 6 là:-6;12;-18;24;30;-42
d)Có 2 tích là ước của 20:10;-20
Tk nha,mik hok lớp 6 nên ko sợ sai đâu!!
nhanh hơn là 1 là 3 thì là cách nhau 2 thì 3 cách nhau 2 lấy 3+2=5
Đáp án là: {a} 5
a, Ta có:
20= 0+20 =1+19=2+18=3+17=4+16=5+15=6+14=7+13=8+12=9+11=10+10
Do đó ta sẽ có các phân số 0/20, 1/19, 2/18, 3/17, 4/16, 5/15, 6/14, 7/13, 8/12, 9/11, 10/10.
Mà các phân số cần tìm tối giản nên ta tìm được 4 phân số 1/19, 3/17, 7/13, 9/11.
Ta có 14/18=7/9=21/27=28/36=35/45=42/54=49/63=...
MÀ tổng của tử và mẫu nhỏ hơn 100 nên ta tìm được 5 phân số 7/9, 21/27, 28/36, 35/45, 42/54
\(A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{5}{6}+\dfrac{11}{12}+\dfrac{19}{20}+...+\dfrac{599}{600}=\dfrac{a}{b}\)
=>\(\dfrac{a}{b}=1-\dfrac{1}{2}+1-\dfrac{1}{6}+...+1-\dfrac{1}{600}\)
=>\(\dfrac{a}{b}=24-\left(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+...+\dfrac{1}{24\cdot25}\right)\)
=>\(\dfrac{a}{b}=24-\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{24}-\dfrac{1}{25}\right)\)
=>\(\dfrac{a}{b}=24-\left(1-\dfrac{1}{25}\right)=23+\dfrac{1}{25}=\dfrac{576}{25}\)
=>a=576; b=25
=>a+b=576+25=601
ai giúp bài này với hai người cùng làm một công việc thì 5 giờ xong.Nếu người 1 làm 1 mình thì 8 giờ xong.Hỏi người 2 làm một mình thì mấy giờ xong?