Đốt cháy hoàn toàn 9,2 gam chất X thì thu được 17,6 gam \(CO_2\) và 10,8 gam nước.
a)Xác định trong X có những nguyên tố nào.
b)Tìm CTHH của X biết \(\dfrac{D_X}{H_2}\) = 23.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Bảo toàn C: \(n_C=\dfrac{17,6}{44}=0,4\left(mol\right)\)
Bảo toàn H: \(n_H=\dfrac{10,8}{18}.2=1,2\left(mol\right)\)
Bảo toàn O: \(n_O=\dfrac{9,2-0,4.12-1,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)
\(M_A=23.2=46\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
CTPT: CxHyOz
=> x : y : z = 0,4 : 1,2 : 0,2 = 2 : 6 : 1
=> (C2H6O)n = 46
=> n = 1
CTPT: C2H6O
CTCT:
(1) CH3-CH2-OH
(2) CH3-O-CH3
2) Ta có:
\(V_{C_xH_y}:V_{O_2}:V_{CO_2}=1:6:4\)
=> \(n_{C_xH_y}:n_{O_2}:n_{CO_2}=1:6:4\)
Bảo toàn C: \(x=n_C=n_{CO_2}=4\left(mol\right)\)
Bảo toàn O: \(n_{O\left(H_2O\right)}=2n_{O_2}-2n_{CO_2}=2.6-2.4=4\left(mol\right)\)
Bảo toàn H: \(n_H=2n_{H_2O}=2n_{O\left(H_2O\right)}=2.4=8\left(mol\right)\)
=> Trong 1 mol A chứa 4 mol C và 8 mol H
=> CTPT: C4H8
CTCT:
(1) CH2=CH-CH2-CH3
(2) CH3-CH=CH-CH3
Đốt cháy A thu được CO2 và H2O.
Vậy A chứa cacbon, hidro và có thể có oxi.
mC = 44/44 x 12 = 12 (gam)
mH = 27/18 x 2 = 3 (gam)
Theo đề bài, ta có mO = mA – mC – mH => mO = 23 – 12 – 3 = 8 (gam) Trong A có 3 nguyên tố C,H,O và có công thức CxHyOz
Theo đề bài ta có: MA/2 = 23, vậy mA = 46
Cứ 23 gam A có 12 gam cacbon 46 gam A có 12x gam cacbon
Tương tự ta có y = 6, z = 1
Vậy công thức của A là C2H6O
- Đốt X thu CO2 và H2O. → X chứa C và H, có thể có O.
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)=n_C\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,3.2=0,6\left(mol\right)\)
⇒ mC + mH = 0,2.12 + 0,6.1 = 3 (g) < 4,6 (g)
→ X gồm: C, H và O.
mO = 4,6 - 3 = 1,6 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{1,6}{16}=0,1\left(mol\right)\)
- Gọi: CTHH của X là CxHyOz.
\(\Rightarrow x:y:z=0,2:0,6:0,1=2:6:1\)
→ CTĐGN của X là (C2H6O)n.
Mà: \(M_X=23.2=46\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow n=\dfrac{46}{12.2+6+16}=1\)
Vậy: CTHH của X là C2H6O.
\(n_C=n_{CO_2}=0,5\left(mol\right);n_H=2.n_{H_2O}=2.\dfrac{10,8}{18}=1,2\left(mol\right)\\ m_C+m_H=0,5.12+1,2.1=7,7,2\\ \Rightarrow X.ko.có.oxi\left(O\right)\\ \Rightarrow CTTQ:C_xH_y\left(x,y:nguyên,dương\right)\\ x:y=n_C:n_H=0,5:1,2=5:12\\a, \Rightarrow x=5;y=12\Rightarrow CTPT.X:C_5H_{12}\\ b,CH_3-CH_2-CH_2-CH_2-CH_3\\ CH_3-CH\left(CH_3\right)-CH_2-CH_3\\ CH_3-C\left(CH_3\right)_2-CH_3\)
a) MX = 146g/mol
VCO2 : VH2O = 6 : 5
=> nC : nH = 3 : 5
=> CTĐGN: (C3H5Oa)n
→ (41 + 16a).n = 146 → (a; n) = (4; 2) → X: C6H10O4
b) C6H10O4 + 6,5O2 → 6CO2 + 5H2O
0,05 0,325
=> p = 7,3g
c)
Chọn đáp án C
nCO2 = 0,4 mol < nH2O = 0,6 mol ⇒ Y là ancol no, mạch hở.
và nY = nH2O – nCO2 = 0,6 – 0,4 = 0,2 mol ⇒ CY 0,4 ÷ 0,2 = 2.
Lại có 20,3 gam chất hữu cơ có CTPT là C9H17O4N ⇔ 0,1 mol = ½nancol Y
⇒ Y là ancol đơn chức và hợp chất hữu cơ chứa 2 nhóm chức este.!
ancol C2 Y là C2H5OH → cấu tạo hợp chất hữu cơ là H2NC3H5(COOC2H5)2.
⇒ muối X là H2NC3H5(COONa)2 ⇔ CTPT C5H7O4NNa2.
Đáp án A.
Định hướng tư duy giải
Ta có:
Và là este hai chức của axit glutamic và C2H5OH
Vậy X phải là: C5H7O4NNa2
là este hai chức của axit glutamic và C2H5OH
Vậy X phải là: C5H7O4NNa2
a, \(n_{CO_2}=\dfrac{17,6}{44}=0,4\left(mol\right)=n_C\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{10,8}{18}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,6.2=1,2\left(mol\right)\)
Đốt X thu CO2 và H2O → X gồm C và H, có thể có O.
Ta có: mC + mH = 0,4.12 + 1,2.1 = 6 (g) < mX
→ X có C, H và O.
mO = 9,2 - 6 = 3,2 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)
b, Gọi CTHH của X là CxHyOz
⇒ x:y:z = 0,4:1,2:0,2 = 2:6:1
→ X có CTHH dạng (C2H6O)n
Có: MX = 23.2 = 46 (g/mol)
\(\Rightarrow n=\dfrac{46}{12.2+1.6+16}=1\)
Vậy: X là C2H6O.