Hãy trình bày một thí nghiệm chứng tỏ dòng điện có tác dụng từ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Cắm phích cắm của bóng đèn vào ổ điện thì đèn dây tóc nóng sáng thể hiện tác dụng nhiệt và quang của dòng điện.
+ Bút thử điện khi cắm vào ổ điện làm sáng đèn thể hiện tác dụng quang của dòng điện
+ Nam châm điện hút được đinh sắt thể hiện tác dụng từ của dòng điện.
+ Cắm phích cắm của bóng đèn vào ổ điện thì đèn dây tóc nóng sáng thể hiện tác dụng nhiệt và quang của dòng điện.
+ Bút thử điện khi cắm vào ổ điện làm sáng đèn thể hiện tác dụng quang của dòng điện
+ Nam châm điện hút được đinh sắt thể hiện tác dụng từ của dòng điện.
a. Khi đưa các đinh sắt tới gần lõi sắt nằm trong cuộn dây có dòng điện một chiều chạy qua thì ta thấy các đinh sắt bị lõi sắt hút. Tại vì khi đó cuộn dây có lõi sắt đã trở thành một nam châm điện.
b. Thí nghiệm chứng tỏ dòng điện có tác dụng từ. Nếu ta đổi ciều dòng điện thì không có hiện tượng gì khác xảy ra, lõi sắt vẫn hút được các đinh sắt. Tại vì dù dòng điện chạy theo chiều nào đi nữa thì cuộn dây trong lõi sắt vẫn trở thành nam châm điện.
c. Nếu ta ngắt dòng điện thì các đinh sắt không bị lõi sắt hút nữa, bởi vì khi đó lõi sắt không còn là nam châm nữa.
TK
a)
VD:dòng điện đi qua các thiết bị điện làm nóng lên như : máy sấy tóc, nồi cơm điện, lò vi sóng, ấm đun nước
b)
+ Tác dụng nhiệt.
- Biểu hiện: Dòng điện đi qua mọi vật dẫn thông thường, đều làm cho vật dẫn nóng lên. Nếu vật dẫn nóng lên tới nhiệt độ cao thì nó phát sáng.
VD: Bóng đèn dây tóc, lò sưởi điện,...
Chuẩn bị dụng cụ:
+ Nguồn điện: pin hoặc acquy
+ Hai bóng đèn.
+ 1 công tắc
+ 1 Vôn kế
+ 1 Ampe kế
+ các dây nối đủ
Mắc sơ đồ mạch điện hai đèn song song:
Các bước thí nghiệm:
Bước 1: Mắc ampe kế nối tiếp với đèn 1, đóng khóa K và đợi kim chỉ thị ổn định, ghi lại giá trị I1.
Bước 2: Ngắt khóa K, mắc ampe kế nói tiếp với đèn 2, đóng khóa K và đợi kim chỉ thị ổn định, ghi lại giá trị I2.
Bước 3: Ngắt khóa K, mắc ampe kế sau cả hai đèn (mạch chính), đóng khóa K và đợi kim chỉ thị ổn định, ghi lại giá trị I.
Bước 4: Ngắt khóa K, mắc vôn kế song song với hai đầu đèn 1, bật khóa K, ghi lại giá trị U1
Bước 5: Ngắt khóa K, mắc vôn kế song song với hai đầu đèn 2, bật khóa K, ghi lại giá trị U2
Bước 6: Ngắt khóa K, mắc vôn kế song song với hai đầu đoạn mạch 2 đèn song song, bật khóa K, ghi lại giá trị U
Để kết quả thí nghiệm chính xác hơn nên lặp lại các bước trên 3 – 5 lần
Lập bảng số liệu như sau:
Cường độ dòng điện
Hiệu điện thế
Từ bảng số liệu rút ra nhận xét.
Chuẩn bị dụng cụ:
+ Nguồn điện: pin hoặc acquy
+ Hai bóng đèn.
+ 1 công tắc
+ 1 Vôn kế
+ 1 Ampe kế
+ các dây nối đủ
Mắc sơ đồ mạch điện hai đèn nối tiếp:
Các bước thí nghiệm:
Bước 1: Mắc ampe kế trước đèn 1, đóng khóa K và đợi kim chỉ thị ổn định, ghi lại giá trị I1.
Bước 2: Ngắt khóa K, mắc ampe kế sau đèn 1 trước đèn 2, đóng khóa K và đợi kim chỉ thị ổn định, ghi lại giá trị I2.
Bước 3: Ngắt khóa K, mắc ampe kế sau đèn 1 sau đèn 2, đóng khóa K và đợi kim chỉ thị ổn định, ghi lại giá trị I3.
Bước 4: Ngắt khóa K, mắc vôn kế song song với hai đầu đèn 1, bật khóa K, ghi lại giá trị U1
Bước 5: Ngắt khóa K, mắc vôn kế song song với hai đầu đèn 2, bật khóa K, ghi lại giá trị U2
Bước 6: Ngắt khóa K, mắc vôn kế song song với hai đầu đoạn mạch 2 đèn nối tiếp, bật khóa K, ghi lại giá trị U
Để kết quả thí nghiệm chính xác hơn nên lặp lại các bước trên 3 – 5 lần
Lập bảng số liệu như sau:
Cường độ dòng điện
Hiệu điện thế
Từ bảng số liệu rút ra nhận xét.
Thí nghiệm:
B1: Chuẩn bị 4 hạt giống có chất lượng tốt và 4 hạt giống bị sứt sẹo, ko nguyên vẹn, mang mầm bệnh,...
B2: Đặt 4 hạt giống tốt vào 1 cốc và 4 hạt giống không tốt vào 1 cốc. 2 côc này có bông ẩm để lót, đều đủ nhiệt độ, không khí, nước(độ ẩm)
B3: Sau vài ngày ta thấy các hạt giống ở cốc 1(các hạt giống tốt) nảy mầm có sức sống khỏe còn các hạt giống ở cốc 2(các hạt giống ko tốt) ko nảy mầm hoặc nảy mầm có sức sống yếu
Kết luận: Ngoài các điều kiện bên ngoài như không khí, độ ẩm, nhiệt độ muốn cho cây nảy mầm có sức sống tốt phải tùy thuộc vào chất lượng hạt giống
Tick mk nha!!!
1.
Bố trí thí nghiệm làm thí nghiệm chứng minh cây cần nước.
Trồng 2 cây cái vào 2 chậu đất A và B (như nhau) và tưới nước đều tới khi 2 cây bén rễ (tươi tốt như nhau). Rồi sau đó. hãng ngày chỉ tưới nước cho cây ở chậu A. không tưới nước cho cây ở chậu B. Kết quả, cây chậu A vẫn sinh trưởng phát triển bình thường, còn cây chậu B còi cọc. phát triển không bình thường. Như vậy, nước có vai trò rất quan trọng đối với sự sống của cây.
* Làm thí nghiệm chứng minh cây cần muối khoáng. Trồng 2 cây như nhau vào 2 chậu, chậu A có đủ các loại muối khoáng: đạm. lân, Kali, nhưng chậu B lại thiếu muối đạm. Hàng ngày chăm sóc và tưới nước như nhau cho 2 câv ở 2 chậu. Kết quả theo dõi sau 2 tuần: cây ở chậu A phát triển (xanh tốt) bình thường, còn cây ở chậu B kém phát triển (vàng xấu). Điều đó chứng tỏ muối khoáng có vai trò quan trọng đối với sự sinh trưởng và phát triển của cây.
Tác dụng nhiệt của dòng điện: Khi dòng điện đi qua làm nồi cơm nóng lên, sức nóng ấy dùng để nấu cơm.
Nam châm có tính chất từ vì có khả năng hút các vật bằng sắt hoặc thép. Mỗi nam châm có hai cực từ, tại đó các vật bằng sắt hoặc thép bị hút mạnh nhất. Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện. Nam châm điện có tác dụng từ vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sất hoặc thép.
Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể làm quay kim nam châm.