Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chuẩn bị dụng cụ:
+ Nguồn điện: pin hoặc acquy
+ Hai bóng đèn.
+ 1 công tắc
+ 1 Vôn kế
+ 1 Ampe kế
+ các dây nối đủ
Mắc sơ đồ mạch điện hai đèn nối tiếp:
Các bước thí nghiệm:
Bước 1: Mắc ampe kế trước đèn 1, đóng khóa K và đợi kim chỉ thị ổn định, ghi lại giá trị I1.
Bước 2: Ngắt khóa K, mắc ampe kế sau đèn 1 trước đèn 2, đóng khóa K và đợi kim chỉ thị ổn định, ghi lại giá trị I2.
Bước 3: Ngắt khóa K, mắc ampe kế sau đèn 1 sau đèn 2, đóng khóa K và đợi kim chỉ thị ổn định, ghi lại giá trị I3.
Bước 4: Ngắt khóa K, mắc vôn kế song song với hai đầu đèn 1, bật khóa K, ghi lại giá trị U1
Bước 5: Ngắt khóa K, mắc vôn kế song song với hai đầu đèn 2, bật khóa K, ghi lại giá trị U2
Bước 6: Ngắt khóa K, mắc vôn kế song song với hai đầu đoạn mạch 2 đèn nối tiếp, bật khóa K, ghi lại giá trị U
Để kết quả thí nghiệm chính xác hơn nên lặp lại các bước trên 3 – 5 lần
Lập bảng số liệu như sau:
Cường độ dòng điện
Hiệu điện thế
Từ bảng số liệu rút ra nhận xét.
Để đo cường độ dòng điện bạn cần dùng ampe kế, để đo hiệu điện thế bạn cần dùng vôn kế.
Từ sơ đồ giáo viên yêu cầu ta thấy các đèn được mắc như sau: Đ1 // (Đ2 nt Đ3 nt Đ4)
Vì vậy cần hai ampe kế và 1 vôn kế.
Mắc sơ đồ mạch điện như sau:
Ampe kế 1 đo cường độ dòng điện qua đèn 1.
Ampe kế 2 đo cường độ dòng điện qua đèn 2,3,4. Vì ba đèn này được mắc nối tiếp nên cường độ dòng điện qua các đèn bằng nhau.
Vôn kế được mắc song song với nguồn điện để đo hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch chứa nguồn
1. Hiệu điện thế 2 đầu bóng đèn chính là hiệu điện thế sử dụng cho bóng đèn.
Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện chính là hiệu điện thế định mức của dụng cụ đó. Dụng cụ sẽ hoạt động bình thường ở hiệu điện thế này.
2. Mạch mắc nối tiếp:
I = I1 = I2
U = U1 + U2
Mạch mắc song song:
I = I1 + I2
U = U1 = U2
a)vì đây là mạch điện kín gồm hai đèn mắt nói tiếp nên
\(I=I_1=I_2=1,2A\)
b) vì đây là mạch điện kín gồm hai đèn mắt nói tiếp nên
\(U=U_1+U_2=3+6=9V\)
a, Đèn 1 mắc nối tiếp với đèn 2 => i1=i2=i3 =1,2 A
=> cường độ dòng điện của đèn 2 là 1,2 A
b,Ta có 2 đèn có 1 điểm chung và mắc nối tiếp => U12=U1+U2= 3+6=9(V)
a) AV<>>>^+-+-+-K
b) vì đây là đoạn mạch có hai bóng đèn mắc song song neen
\(U=U_1=U_2\)
(bạn cho thiếu số HĐT nên mik chỉ ghi thế thôi)
Hai đèn mắc nối tiếp nên ta có tính chất:
Dòng điện trong mạch bằng dòng điện qua các đèn là: \(I_{mạch}=I_{Đ1}=I_{Đ2}\)
Hiệu điện thế trong mạch bằng tổng hiệu điện thế các đèn: \(U=U_{Đ1}+U_{Đ2}\)
b)Dòng điện qua mỗi đèn: \(I_1=I_2=I=2A\)
c)Vôn kế mắc vào đèn 1 chỉ 5V\(\Rightarrow U_{Đ1}=5V\)
Hiệu điện thế hai đầu mạch là 8V.
\(\Rightarrow U_{Đ2}=U-U_{Đ1}=8-5=3V\)
e)Hiệu điện thế 2 đầu đèn 1 gấp 3 lần hiệu điện thế hai đầu đèn 2.\(\Rightarrow U_{Đ1}=3U_{Đ2}\)
Mà \(U_{mạch}=U_{Đ1}+U_{Đ2}=4U_{Đ2}=30\Rightarrow U_{Đ2}=7,5V\)
\(\Rightarrow U_{Đ1}=3U_{Đ2}=3\cdot7,5=22,5V\)
\(\Rightarrow U_V=U_{Đ1}=22,5V\)
a)Hình vẽ của mình đây nha!!!
a)
Chuẩn bị dụng cụ:
+ Nguồn điện: pin hoặc acquy
+ Hai bóng đèn.
+ 1 công tắc
+ 1 Vôn kế
+ 1 Ampe kế
+ các dây nối đủ
Mắc sơ đồ mạch điện hai đèn song song:
Các bước thí nghiệm:
Bước 1: Mắc ampe kế nối tiếp với đèn 1, đóng khóa K và đợi kim chỉ thị ổn định, ghi lại giá trị I1.
Bước 2: Ngắt khóa K, mắc ampe kế nói tiếp với đèn 2, đóng khóa K và đợi kim chỉ thị ổn định, ghi lại giá trị I2.
Bước 3: Ngắt khóa K, mắc ampe kế sau cả hai đèn (mạch chính), đóng khóa K và đợi kim chỉ thị ổn định, ghi lại giá trị I.
Bước 4: Ngắt khóa K, mắc vôn kế song song với hai đầu đèn 1, bật khóa K, ghi lại giá trị U1
Bước 5: Ngắt khóa K, mắc vôn kế song song với hai đầu đèn 2, bật khóa K, ghi lại giá trị U2
Bước 6: Ngắt khóa K, mắc vôn kế song song với hai đầu đoạn mạch 2 đèn song song, bật khóa K, ghi lại giá trị U
Để kết quả thí nghiệm chính xác hơn nên lặp lại các bước trên 3 – 5 lần
Lập bảng số liệu như sau:
Cường độ dòng điện
Hiệu điện thế
Từ bảng số liệu rút ra nhận xét.