Chứng minh rằng \(2^{n+2}.3^n+5n-4⋮25\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(2^{n+2}.3^n+5n-4\)
\(\Rightarrow2^n.2^2.3^n+5n-4\)
\(\Rightarrow\left(2.3\right)^n.2^2+5n-4\)
\(\Rightarrow6^n.4-4+5n\)
\(\Rightarrow4.\left(6^n-1\right)+5n\)
ai vào giải tiếp giúp mk
Ta có\(\frac{3}{9.14}+\frac{3}{14.19}+...+\frac{3}{\left(5n-1\right)\left(5n+4\right)}=\frac{3}{5}\left(\frac{5}{9.14}+\frac{5}{14.19}+...+\frac{5}{\left(5n-1\right)\left(5n+4\right)}\right)\)
\(=\frac{3}{5}\left(\frac{1}{9}-\frac{1}{14}+\frac{1}{14}-\frac{1}{19}+...+\frac{1}{5n-1}-\frac{1}{5n+4}\right)=\frac{3}{5}\left(\frac{1}{9}-\frac{1}{5n+4}\right)=\frac{1}{15}-\frac{3}{25n+20}\)(1)
kết hợp điều kiện ta có \(\frac{3}{25n+20}\ge\frac{3}{25.2+20}=\frac{3}{70}>0\)
=> \(\frac{3}{9.14}+\frac{3}{14.19}+...+\frac{3}{\left(5n-1\right)\left(5n+4\right)}< \frac{1}{15}\)(đpcm)
day nay BPN
Giả sử n^2 + 5n +5 chia het cho 25 => n^2+5n+5 chia het cho 5 => n^2 chia het cho 5 (do 5n+5 chia het cho 5)
Do đó n chia hết cho 5 (vì 5 là số ng tố) => n=5k (k thuoc N) => n^2+5n+5=25k^2+25k+5
do 25k^2+25k chia het cho 25 nhưng 5 khong chia het cho 25 nen n^2+5n+5 không chia hết cho 25
mâu thuẫn => điều g/s sai => dpcm
^^
(3n-5)(2n+1)+7(n-1)=6n2-7n-5+7n-7
=6n2-12
=3(2n-4)
=>(3n-5)(2n+1)+7(n-1) chia hết cho 3, với mọi n
(n-4)(5n+3)-(n+1)(5n-2)+4=5n2-17n-12-(5n2+3n-2)
=5n2-17n-12-5n2-3n+2
=-20n-10
=5(-4n-2)
=>(n-4)(5n+3)-(n+1)(5n-2)+4 chia hết cho 5, với mọi n
a, Gọi ƯCLN(5n + 3, 3n + 2) = d
Ta có: \(\hept{\begin{cases}5n+3⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}15n+9⋮d\\15n+10⋮d\end{cases}}}\)
=> 15n + 10 - (15 n + 9) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d thuộc {1;-1}
Vậy...
b, Gọi ƯCLN(4n + 3, 6n + 4) = d
Ta có: \(\hept{\begin{cases}4n+3⋮d\\6n+4⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}12n+9⋮d\\12n+8⋮d\end{cases}}}\)
=> 12n + 9 - (12n + 8) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d thuộc {1;-1}
Vậy...
c, Gọi ƯCLN(12n + 5, 5n + 2) = d
Ta có: \(\hept{\begin{cases}12n+5⋮d\\5n+2⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}60n+25⋮d\\60n+24⋮d\end{cases}}}\)
=> 60n + 25 - (60n + 24) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = {1;-1}
Vậy...
Gọi d là ƯCLN của 5n + 3 và 3n + 2
Khi đó : 5n + 3 chia hết cho d , 3n + 2 chia hết cho d
=> 15n + 9 chia hết cho d , 15n + 10 chia hết cho d
=> 15n + 10 - 15n - 9 = 1 chia hết cho d
=> d = 1
Vậy 5n + 3 và 3n + 2 nguyên tố cùng nhau .