Với ba điểm A, B, C cùng nằm trên một đường tròn thì có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ko ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhận thấy AB + AC = 1 2 BC + 1 2 BC = BC nên điểm A nằmgiữa hai điểm B và C.
a: C nằm giữa A và B
b: cùng phía so với điểm A: B,C
so với điểm B: C,A
c: CA và CB đối nhau
AC và AB trùng nhau
a) Ba điểm phân biệt là ba điểm thẳng hàng
SAI
b) Trong ba điểm phân biệt luôn có một điểm nằm giữa hai điểm còn lại
SAI
c) Với ba điểm phân biệt có hai điểm nằm về cùng phía đối với điểm còn lại
SAI
d) Với ba điểm thẳng hàng phân biệt luôn có hai điểm nằm khác phía với điểm còn lại
ĐÚNG
e) Với ba điểm thẳng hàng phân biệt luôn có hai điểm nằm về phía cùng phía đối với điểm còn lại
ĐÚNG
f) Với ba điểm A, B, C thẳng hàng thì điểm B luôn nằm giữa hai điểm A, C
SAI
a)Ba điểm phân biệt là ba điểm thẳng hàng sai
b)Trong ba điểm phân biệt luôn có một điểm nằm giữa hai điểm còn lại sai
c)Với 3 điểm phân biệt luôn có hai điểm nằm về cùng phía đối với điểm còn lại sai
d)Với ba điểm thẳng hàng phân biệt luôn có hai điểm nằm khác phía với hai điểm còn lại sai
e)Với ba điểm thẳng hàng phân biệt luôn có hai điểm nằm về cùng phía đối với điểm còn lại đúng
f)Với ba điểm A, B, C thẳng hàng thì điểm B luôn nằm giữa hai điểm A,C sai
a) Từ đề bài, ta thấy hai tia BD và BE cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ BA, mặt khác B A D ^ < B A E ^ . Do đó,
tia BD nằm giữa hai tia BA và HE.
b) Ta có A B D ^ + D B C ^ = 180°. Do đó, D B C ^ = 116 °
Từ đó, ta suy ra tia BE nằm giữa hai tia BD và BC.
điểm B nha
các bạn k mk vs ^_^
a)vì 3 điểm M,N, P thẳng hàng và cùng nằm trên tia Ox theo thứ tự đó nên:
MN = ON - OM => MN = 6-5 = 1 cm
ON +NP = OP suy ra NP = OP-ON = 7-6=1cm
b).Vì NP = NM =1 và 3 điểm đó thẳng hàng (cùng nằm trên tia Ox) nên N là trug điểm của đoạn MP
c).Có 2 trừong hợp:
_I nằm trên tia Oy khi đó O nằm giữa M và I nên MI = MO +OI = 5+2=7 cm
_I nằm trên tia Ox khi đó I nằm giữa M và O (vì OI <OM) nên OI + IM = OM => IM = OM -OI =5-2=3cm
2.Bài này tưong tự bài trên:
a)AB = OB-OA =5-3=2cm
BC=OC-OB = 7-5=2cm
b) Ba điểm A,B,C thẳng hàng mà BA = BC =2 cm nên B đúng là trung điểm của đoạn thẳng AB
c)Cái này cũng chia ra 2 trừong hợp:
_D cũng nằm trên tia Ox, khi đó:
OD< OA nên D nằm giữa O và A nên: OD +DA = OA => 1+DA =3=> DA=3-1=2cm
Vậy AD =2cm
_D nằm trên tia Oy, khi đó:
O nằm giữa A và D, nên AD = AO+OD = 3+1=4cm
3.
a)Vì cùng nằm về 1 phía với A và AM > AB nên B nằm giữa A và M
b) B nằm giữa A và M thì ta có AB+BM=AM tức là BM = AM-AB=5-2,5 =2,5 cm
c) theo câu trên thì BM = BA =2,5 cm và B nằm giwã A và M nên B là trung điểm của đoạn AM
4.Với MN cố định thì ta có thể vẽ vô số đoạn thẳng NP =5 cm, mà không cần 3 điểm đó thẳng hàng.
Thật vậy, ta vẽ đoạn thẳng MN = 3,9cm,
rồi vẽ đường tròn tâm N bán kính 5 cm thì ta có thể chọn P là 1 điểm bất kỳ nào trên đường tròn
đó.
5.
a)Trong 3 điểm đó thì N nằm giữa 2 điểm còn lại, bởi vì chúng cùng nằm trên tia MN và
MA=12cm > MN =6cm
b)ta có:
MN+NA=MA =>NA = MA-MN = 12-6=6cm.
c) từ hai câu trên cho ta biết N là trung điểm của AM