mô tả sự chuyển hoá năng lượng khi chơi cầu trượt
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Từ thế năng trọng trường sang động năng và công của lực ma sát
- Năng lượng có ích: chuyển hoá thành động năng
- Năng lượng hao phí: chuyển hoá thành công lực ma sát
b. Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}W_1=mghsin\alpha=20\cdot10\cdot4\cdot sin30^0=400J\\W_2=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot20\cdot4^2=160J\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow H=\dfrac{W_2}{W_1}100\%=\dfrac{160}{400}100\%=40\%\)
Trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng trong quang hợp có mối quan hệ chặt chẽ, hai quá trình luôn diễn ra đồng thời, gắn liền với nhau.
a/
b/
Quạt điện biến đổi điện năng thành các dạng năng lượn
Khi viên bi chuyển động từ vị trí A sang vị trí B thì vận tốc tăng dần và đạt giá trị lớn nhất tại B, cũng là vị trí động năng của nó lớn nhất. Đồng thời viên bi ở vị trí B lầ vị trí thấp nhất nên thế năng tại B là nhỏ nhất.
a) Cơ năng bằng động năng cực đại:
\(W=W_{đmax}=80\left(mJ\right)=80\cdot10^{-3}\left(J\right)\)
b) Ta có:
\(W_{đmax}=80\cdot10^{-3}\left(J\right)\Rightarrow80\cdot10^{-3}\left(J\right)=\dfrac{1}{2}\cdot0,4\cdot v^2_{max}\)
\(\Rightarrow v_{max}=\sqrt{\dfrac{80\cdot10^{-3}}{\dfrac{1}{2}\cdot0,4}}=\dfrac{\sqrt{10}}{5}\left(m/s\right)\)
c) Khi li độ bằng 2 cm thì dựa vào đồ thị ta thấy động năng có giá trị là Wđ = 60 mJ.
Thế năng tại vị trí đó:
\(W_t=W-W_đ=80-60=20\left(mJ\right)=20\cdot10^{-3}\left(J\right)\)
Nó sẽ tuân theo quy luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
Vật chuyển động từ biên âm về vị trí cân bằng thì thế năng của vật giảm từ giá trí lớn nhất về 0 còn động năng thì tăng dần từ 0 đến giá trị lớn nhất và ngược lại.
Vật chuyển động từ vị trí cân bằng đến vị trí biên âm thì thế năng của vật tăng dần từ 0 đến giá trị lớn nhất còn động năng giảm dần từ giá trị lớn nhất về 0 và ngược lại.