K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a:

ĐKXĐ: n<>1

Để \(A=\dfrac{3}{n-1}\) max thì n-1=1

=>n=2

=>\(A_{max}=\dfrac{3}{2-1}=3\)

b: 

ĐKXĐ: n<>-5

\(B=\dfrac{n+9}{n+5}=\dfrac{n+5+4}{n+5}=1+\dfrac{4}{n+5}\)

Để \(B_{max}\) thì \(\dfrac{4}{n+5}\) max

=>n+5=1

=>n=-4(nhận)

Vậy: \(B_{max}=1+\dfrac{4}{-4+5}=1+4=5\)

29 tháng 8 2019

Bài 1 :

\(-8=\frac{-8}{1}=\frac{-16}{2}=\frac{-24}{3}=\frac{-32}{4}=\frac{-40}{5}\)

\(-2=\frac{-2}{1}=\frac{-4}{2}=\frac{-6}{3}=\frac{-8}{4}=\frac{-10}{5}\)

\(3=\frac{3}{1}=\frac{6}{2}=\frac{9}{3}=\frac{12}{4}=\frac{15}{5}\)

  

29 tháng 8 2019

Bài 2 :

 a)  Để A là phân số thì :

  \(n-6\ne0\Rightarrow n\ne6\)

b)\(A=\frac{4}{0-6}=\frac{4}{-6}\)

\(A=\frac{4}{7-6}=4\)

\(A=\frac{4}{-12-6}=\frac{-2}{9}\)

Bài 3 : [ Tương tự bài 2 ]

Bài 4 : [ Suy nghĩ thì ra ]

               [ Hoq chắc - có gì sai thông cảm ]

5 tháng 4 2020

a)

\(\frac{x-3}{10}=\frac{4}{x-3}\)

=> ( x - 3 )2 = 4 . 10.

     ( x - 3 )2 = 40

Mà x - 3 thuộc Z ( vì x thuộc Z ) nên ( x - 3 )2 là số chính phương.

Do 40 không là số chính phương.

=> Ko tìm được x thuộc Z thỏa mãn đề bài.

5 tháng 4 2020

b) 

\(\frac{x+5}{9}=\frac{4}{x+5}\)

=> ( x + 5 )2 = 4 . 9

     ( x + 5 )2 = 36

=> x + 5 = 6 hoặc x + 5 = -6.

+) x + 5 = 6

           x = 1.

+) x + 5 = -6

          x = -11.

Vậy x = 1; x = -11.

8 tháng 7 2023

a) \(2^n=8\)

\(\Rightarrow2^n=2^3\)

\(\Rightarrow n=3\)

b) \(5^{n+1}=125\)

\(\Rightarrow5^{n+1}=5^3\)

\(\Rightarrow n+1=3\)

\(\Rightarrow n=3-1=2\)

c) Mình không rõ đề:

d) \(2\cdot7^{n-1}+3=101\)

\(\Rightarrow2\cdot7^{n-1}=101-3\)

\(\Rightarrow2\cdot7^{n-1}=98\)

\(\Rightarrow7^{n-1}=\dfrac{98}{2}\)

\(\Rightarrow7^{n-1}=49\)

\(\Rightarrow7^{n-1}=7^2\)

\(\Rightarrow n-1=2\)

\(\Rightarrow n=1+2=3\)

e) \(3\cdot5^{2n+1}-6^2=339\)

\(\Rightarrow3\cdot5^{2n+1}=339+36\)

\(\Rightarrow3\cdot5^{2n+1}=375\)

\(\Rightarrow5^{2n+1}=125\)

\(\Rightarrow5^{2n+1}=5^3\)

\(\Rightarrow2n+1=3\)

\(\Rightarrow2n=2\)

\(\Rightarrow n=\dfrac{2}{2}=1\)

19 tháng 2 2018

Để A nguyên thì:

3n - 5 chia hết cho n + 4

=> 3n + 12 - 17 chia hết cho n + 4

=> 3.(n + 4) - 17 chia hết cho n + 4

=> 17 chia hết cho n + 4

=> n + 4 thuộc Ư(17) = {-17; -1; 1; 17}

=> n thuộc {-21; -5; -3; 13}.

 chúc các bn hok tốt ! ^^

29 tháng 6 2018

(1/2)^m = 1/32

mà 1/32 = (1/2)^5 nên m = 5

343/125= (7/5)^n

mà 343/125 = (7/5)^3 nên n=3

3 tháng 10 2023

a) \(\dfrac{81}{\left(-3\right)^n}=-243\)

\(\dfrac{\left(-3\right)^4}{\left(-3\right)^n}=\left(-3\right)^5\)

\(\left(-3\right)^n=\dfrac{\left(-3\right)^4}{\left(-3\right)^5}=\left(-3\right)^{-1}\)

n = -1

Vậy n = -1

b) \(\dfrac{25}{5^n}=5\)

\(\dfrac{5^2}{5^n}=5^1\)

\(5^n=\dfrac{5^2}{5^1}=5^1\)

n = 1

Vậy n = 1

c) \(\dfrac{1}{2}\cdot2^n+4\cdot2^n=9\cdot2^5\)

\(2^{n-1}+4\cdot2^{n-1}\cdot2=9\cdot2^5\)

\(2^{n-1}+8\cdot2^{n-1}=9\cdot2^5\)

\(\left(8+1\right)\cdot2^{n-1}=9\cdot2^5\)

\(9\cdot2^{n-1}=9\cdot2^5\)

\(2^{n-1}=2^5\cdot\dfrac{9}{9}=2^5\)

n - 1 = 5

n = 5 + 1 = 6

Vậy n = 6

3 tháng 10 2023

a) 81/(-3)ⁿ = -243

(-3)ⁿ = 81 : (-243)

(-3)ⁿ = -1/3

n = -1

b) 25/5ⁿ = 5

5ⁿ = 25 : 5

5ⁿ = 5

n = 1

c) 1/2 . 2ⁿ + 4 . 2ⁿ = 9 . 2⁵

2ⁿ . (1/2 + 4) = 9 . 32

2ⁿ . 9/2 = 288

2ⁿ = 288 : 9/2

2ⁿ = 64

2ⁿ = 2⁶

n = 6

11 tháng 8 2023

a/

\(\dfrac{2n+9}{n+1}=\dfrac{2\left(n+1\right)+7}{n+1}=2+\dfrac{7}{n+1}\)

\(\Rightarrow n+1=\left\{-7;-1;1;7\right\}\Rightarrow n=\left\{-8;-2;0;6\right\}\)

b/

\(\dfrac{3n+5}{n-1}=\dfrac{3\left(n-1\right)+8}{n-1}=3+\dfrac{8}{n-1}\)

\(\Rightarrow n-1=\left\{-8;-4;-2;-1;1;2;4;8\right\}\)

\(\Rightarrow n=\left\{-7;-3;-1;0;2;5;9\right\}\)

9 tháng 7 2017

a) 2^n=128/4=32=2^5\(\Rightarrow\)n=5

b)3^n+1 :9=81\(\Rightarrow\)3^n.3 :9=81\(\Rightarrow\)3^n:3=81\(\Rightarrow\)3^n =243=3^5\(\Rightarrow\)n=5

c) 15^n:15=(3^2)^2:3^4=3^4:3^4=1\(\Rightarrow\)15^n=15=15^1\(\Rightarrow\)n=1

9 tháng 7 2017

a, <=> 2^n =  128/4 = 32

<=> 2^n = 2^5

<=> n =5

b,<=> 3^(n+1) = 81.9= 729

<=> 3^(n+1) = 3^6

<=> n+1 = 6 <=> n =5

c, <=> 15^(n-1) = 1

<=> 15^(n-1) = 15^ 0 

<=> n-1 = 0 <=> n =1

1 tháng 11 2020

a)Để (n+3) chia hết cho (n+3) thì n={0:1:2:3:4:5:6:7:8:9}    

b)(2n+5)\(⋮n+2\)

   2(n+2)+1 chia hết cho (n+2)

Do 2(n+2)+1 chia hết cho n+2 nên 1 chia hết cho n+2

n+2=Ư(1)={1}

Lập bảng:

n+21
nloại

Vậy n=\(\varnothing\)