K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3

- Khống chế sinh học là hiện tượng loài này phát triển số lượng sẽ kìm hãm sự phát triển của loài khác có số lượng ít hơn.

Vd: Một đàn trâu rừng có thể phát triển số lượng nhanh chóng để tụ tập thành đàn lớn tránh các kẻ thù như sư tử, linh miêu, sói,... Như vậy sẽ khiến số lượng các loài sử tử, sói,... sẽ bị giảm sút do thiếu thức ăn.

 Cho mình mượn câu trả lời của Kieu Diem CTV nhé !

Khống chế sinh học là hiện tượng loài này phát triển số lượng sẽ hãm sự phát triển của loài khác. 

Ví dụ: Vào ngày mùa, lúa tốt tươi, chuột đồng có nhiều thức ăn phát triển nhanh về số lượng. Chuột làm thức ăn cho rắn nên số lượng rắn tăng lên.

trong thực tế người ta ứng dụng hiện tượng khống chế sinh học như thế nào?

 + Trong nông nghiệp người ta dùng ong mắt đỏ để tiêu diệt sâu đục thân lúa.

+ Dùng kiến vàng để tiêu diệt sâu hại cam

+ Dùng mèo để diệt chuột ....

17 tháng 3 2021

Khống chế sinh học là hiện tượng loài này phát triển số lượng sẽ hãm sự phát triển của loài khác. 

Ví dụ: Vào ngày mùa, lúa tốt tươi, chuột đồng có nhiều thức ăn phát triển nhanh về số lượng. Chuột làm thức ăn cho rắn nên số lượng rắn tăng lên.

trong thực tế người ta ứng dụng hiện tượng khống chế sinh học như thế nào?

 + Trong nông nghiệp người ta dùng ong mắt đỏ để tiêu diệt sâu đục thân lúa.

+ Dùng kiến vồng để tiêu diệt sâu hại cam

+ Dùng mèo để diệt chuột ....

 

18 tháng 3 2021

kiến vồng hay kiến vàng?

29 tháng 5 2018

- Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở một mức độ nhất định, không tăng quá cao hoặc quá thấp do tác động của các quan hệ hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong quần xã. (1 điểm)

- Ý nghĩa: (1 điểm)

   + Điều chỉnh tỉ lệ sinh sản, tử vong → cân bằng quần thể → cân bằng quần xã

   + Ứng dụng trong nông nghiệp, sử dụng thiên địch phòng trừ sâu hại cây trồng.

10 tháng 6 2019

Đáp án : 

Các ví dụ là ứng dụng khống chế sinh học dựa vào mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi: A, B, C. (sử dụng thiên địch để phòng trừ các sinh vật gây hại hay dịch bệnh thay cho việc sử dụng thuốc trừ sâu)

Đáp án cần chọn là: D

18 tháng 3 2017

Đáp án : 

Cây bông mang gen kháng sâu bệnh của vi khuẩn không phải là khống chế sinh học vì cây bông này đã được biến đổi gen.

Đáp án cần chọn là: C

10 tháng 1 2018

Đáp án B

Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở một mức độ nhất định, không tăng quá cao hoặc quá thấp do tác động của các quan hệ hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong quần xã.

Do đó, đáp án B không phải ứng dụng khống chế sinh học và nó là một ví dụ về sinh vật chuyển gen.

20 tháng 2 2023

bạn chỉ là học sinh khá thôi , vì kì một + kì 2 nhân 2 rồi tất cả chia 3 là ra mà

 

11 tháng 12 2020

mk nghĩ pk dựa vào cuối kì 1 hay học kì 2 nữa chứ

12 tháng 12 2020

toán hoặc văn trên 8.0 và các môn khác phải trên 6,5 mới được danh hiệu hsg 

Nhưng nếu toán hoặc văn trên 8.0 mà hoá được 6,3 thì không được hsg mà là hs tiên tiến        

 

14 tháng 1 2018

- Khống chế sinh học là: hiện tượng số lượng cá thể của 1 quần thể này bị số lượng cá thể của 1 quần thể khác kìm hãm

- ý nghĩa:

+ làm cho số lượng cá thể của mỗi quần thể dao động trong 1 thế cân bằng, đảm bảo sự tồn tại của các loài trong quần xã từ đó tạo nên trạng thái cân bằng sinh học trong quần xã, đảm bảo sự ổn định của hệ sinh thái

+ Cơ sở cho biện pháp đấu tranh sinh hoc giúp cho con người chủ động kiểm soát các loài gây ra sự hưng thịnh hoặc trấn áp 1 loài nào đó theo hướng có lợi mà vẫn đảm bảo sự cân bằng sinh học

- Ví dụ:

+ Trong nông nghiệp người ta dùng ong mắt đỏ để tiêu diệt sâu đục thân lúa.

+ Dùng kiến vồng để tiêu diệt sâu hại cam

+ Dùng mèo để diệt chuột ....

7 tháng 3 2022

ggt đầy đủ vs nhé

7 tháng 3 2022

Tham khảo

Hiện tượng khống chế sinh học phản ánh qui luật về sự phụ thuộc số lượng giữa các loài  mối quan hệ đối địch trong quân . Trên cơ sở đó làm cho số lượng cá thể của mỗi quần thể dao động trong thế cân bằng, đảm bảo cho sự tổn tại của các loài trong quần xã, từ đó tạo nên trạng thái cân bằng sinh học trong quần xã.