K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3

- Khống chế sinh học là hiện tượng loài này phát triển số lượng sẽ kìm hãm sự phát triển của loài khác có số lượng ít hơn.

Vd: Một đàn trâu rừng có thể phát triển số lượng nhanh chóng để tụ tập thành đàn lớn tránh các kẻ thù như sư tử, linh miêu, sói,... Như vậy sẽ khiến số lượng các loài sử tử, sói,... sẽ bị giảm sút do thiếu thức ăn.

 Cho mình mượn câu trả lời của Kieu Diem CTV nhé !

Khống chế sinh học là hiện tượng loài này phát triển số lượng sẽ hãm sự phát triển của loài khác. 

Ví dụ: Vào ngày mùa, lúa tốt tươi, chuột đồng có nhiều thức ăn phát triển nhanh về số lượng. Chuột làm thức ăn cho rắn nên số lượng rắn tăng lên.

trong thực tế người ta ứng dụng hiện tượng khống chế sinh học như thế nào?

 + Trong nông nghiệp người ta dùng ong mắt đỏ để tiêu diệt sâu đục thân lúa.

+ Dùng kiến vàng để tiêu diệt sâu hại cam

+ Dùng mèo để diệt chuột ....

17 tháng 3 2021

Khống chế sinh học là hiện tượng loài này phát triển số lượng sẽ hãm sự phát triển của loài khác. 

Ví dụ: Vào ngày mùa, lúa tốt tươi, chuột đồng có nhiều thức ăn phát triển nhanh về số lượng. Chuột làm thức ăn cho rắn nên số lượng rắn tăng lên.

trong thực tế người ta ứng dụng hiện tượng khống chế sinh học như thế nào?

 + Trong nông nghiệp người ta dùng ong mắt đỏ để tiêu diệt sâu đục thân lúa.

+ Dùng kiến vồng để tiêu diệt sâu hại cam

+ Dùng mèo để diệt chuột ....

 

18 tháng 3 2021

kiến vồng hay kiến vàng?

14 tháng 1 2018

- Khống chế sinh học là: hiện tượng số lượng cá thể của 1 quần thể này bị số lượng cá thể của 1 quần thể khác kìm hãm

- ý nghĩa:

+ làm cho số lượng cá thể của mỗi quần thể dao động trong 1 thế cân bằng, đảm bảo sự tồn tại của các loài trong quần xã từ đó tạo nên trạng thái cân bằng sinh học trong quần xã, đảm bảo sự ổn định của hệ sinh thái

+ Cơ sở cho biện pháp đấu tranh sinh hoc giúp cho con người chủ động kiểm soát các loài gây ra sự hưng thịnh hoặc trấn áp 1 loài nào đó theo hướng có lợi mà vẫn đảm bảo sự cân bằng sinh học

- Ví dụ:

+ Trong nông nghiệp người ta dùng ong mắt đỏ để tiêu diệt sâu đục thân lúa.

+ Dùng kiến vồng để tiêu diệt sâu hại cam

+ Dùng mèo để diệt chuột ....

22 tháng 4 2017

Phân tích quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã?

Các nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh luôn ảnh hưởng tới quần xã, tạo nên sự thay đổi.

+ Ví dụ : sự thay đổi theo chu kì ngày đêm trong rừng nhiệt đới : ếch nhái, chim cú, muỗi ít hoạt động vào ban ngày, hoạt động nhiều vào ban đêm. Quần xã vùng lạnh thay đổi theo mùa rõ rệt : cây rụng lá vào mùa đông, chim và nhiều loài động vật di trú đê tránh mùa đông giá lạnh.

+ Gặp khí hậu thuận lợi (ấm áp, độ ầm cao, ...), cây cối xanh tốt, sâu ăn lá cây sinh sản mạnh, sổ lượng sâu tăng khiến cho số lượng chim sâu cũng tăng theo. Tuy nhiên, khi số lượng chim sâu tăng quá nhiều, chim ăn nhiều sâu dần tới số lượng sâu lại giảm

+ Số lượng cá thể trong quần xã thay đổi theo những thay đổi của ngoại cảnh. Tuy nhiên, số lượng cá thể luôn luôn được khống chế ở mức độ nhất định phù hợp với khả năng của môi trường, tạo nên sự cân bằng sinh học trong quần xã.

+ Sinh vật qua quá trình biến đối dần dần thích nghi với môi trường sống của chúng.

Phân biệt Khống chế sinh học và cân bằng sinh học?

* Giống nhau: - Đều làm cho số lượng cá thể mỗi quần thể dao động ở trạng thái cân bằng.

- Đều liên quan đến tác động của Môi trường sống.

* Khác nhau:

Cân bằng sinh học

Khống chế sinh học

- Xảy ra trong nội bộ mỗi quần thể.

- Nguyên nhân: do các điều kiện của Môi trường sống ảnh hưởng đến tỉ lệ sinh sản và tử vong của quần thể.

- Xảy ra giữa các quần thể khác loài ở Quần xã.

- Do: mối quan hệ về dinh dưỡng giữa các loài với nhau: quan hệ đối địch trong Quần xã.

22 tháng 4 2017

Phân tích quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã?

Các nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh luôn ảnh hưởng tới quần xã, tạo nên sự thay đổi.

+ Ví dụ : sự thay đổi theo chu kì ngày đêm trong rừng nhiệt đới : ếch nhái, chim cú, muỗi ít hoạt động vào ban ngày, hoạt động nhiều vào ban đêm. Quần xã vùng lạnh thay đổi theo mùa rõ rệt : cây rụng lá vào mùa đông, chim và nhiều loài động vật di trú đê tránh mùa đông giá lạnh.

+ Gặp khí hậu thuận lợi (ấm áp, độ ầm cao, ...), cây cối xanh tốt, sâu ăn lá cây sinh sản mạnh, sổ lượng sâu tăng khiến cho số lượng chim sâu cũng tăng theo. Tuy nhiên, khi số lượng chim sâu tăng quá nhiều, chim ăn nhiều sâu dần tới số lượng sâu lại giảm (hình 49.3).

+ Số lượng cá thể trong quần xã thay đổi theo những thay đổi của ngoại cảnh. Tuy nhiên, số lượng cá thể luôn luôn được khống chế ở mức độ nhất định phù hợp với khả năng của môi trường, tạo nên sự cân bằng sinh học trong quần xã.

+ Sinh vật qua quá trình biến đối dần dần thích nghi với môi trường sống của chúng.

Phân biệt Khống chế sinh học và cân bằng sinh học?

Sự khống chế sinh học làm cho số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã dao động trong một thế cân bằng, từ đó toàn bộ quần xã sinh vật cũng dao động trong thế cân bằng, tạo nên trạng thái cân bằng sinh học trong quần xã. Nhờ khống chế sinh học mà đảm bảo cho kích thước của mỗi quần thể trong quần xã, trong chuỗi và lưới thức ăn giữ được mức tương quan chung, đảm bảo sự cân bằng về sinh thái.

Vai trò của hiện tượng khống chế sinh học :dẫn đến trạng thái cân bằng sinh học

Bạn tham khảo nhé!

22 tháng 12 2017

Ý nghĩa: ứng dụng trong nông nghiệp, sử dụng thiên địch phòng trừ sâu hại cây trồng.

14 tháng 6 2020

Vai trò của không chế sinh học:

- Sự không chế số lượng trong mỗi quần thể đã điều chỉnh tỉ lệ sinh tử vong dẫn đến cân bằng quần thể

- Các quần thể trong một quần xã sinh vật được cân bằng dẫn đến hiện tượng cân băng quần xã

- Vậy, hiện tượng không chế sinh học là cơ chế cân bằng của các quần xã sinh vật

#maymay#

4 tháng 7 2017

Hiện tượng khống chế sinh học trong quần xã đảm bảo cho cân bằng sinh thái.

Đáp án cần chọn là: A

5 tháng 4 2018

Giữa quần thể gà và quần thể châu chấu có thể xảy ra khống chế sinh học vì châu chấu là thức ăn của gà.

Đáp án cần chọn là: C

16 tháng 12 2021

tiềm năng sinh học (đường cong lí thuyết, tăng trưởng theo hàm số mũ): Đứng về phương diện lí thuyết, nếu nguồn sống của quần thể và diện tích cư trú của quần thể là không giới hạn và sức sinh sản của các cá thể trong quần thể là rất lớn, có nghĩa là mọi điều kiện ngoại cảnh và kể cả nội tại của quần thể đều hoàn toàn thuận lợi cho sự sinh trưởng của quần thể, thì quần thể tăng trưởng theo tiềm năng sinh học

6 tháng 9 2018

a. Cho biết vai trò dinh dưỡng của sinh vật sản xuất trong hệ sinh thái.

Sinh vật sản xuất (cỏ, cây hoa màu, cây bụi nhỏ) quang hợp, chuyển hóa chất vô cơ thành chất hữu cơ chuyển quang năng thành hóa năng tích lũy trong các chất hữu cơ cung cấp thức ăn cho sinh vật tiêu thụ bậc I.

b. Viết 3 chuỗi thức ăn

Cây bụi nhỏ ---> hươu ---> sư tử ---> SV phân giải

Cây hoa màu ---> chuột ---> rắn ---> SV phân giải

Cỏ ---> hươu ---> sư tử ---> SV phân giải

6 tháng 9 2018

a. Cho biết vai trò dinh dưỡng của sinh vật sản xuất trong hệ sinh thái.

Sinh vật sản xuất (cỏ, cây hoa màu, cây bụi nhỏ) quang hợp, chuyển hóa chất vô cơ thành chất hữu cơ chuyển quang năng thành hóa năng tích lũy trong các chất hữu cơ cung cấp thức ăn cho sinh vật tiêu thụ bậc I.

b. Viết 3 chuỗi thức ăn

Cây bụi nhỏ ---> hươu ---> sư tử ---> SV phân giải

Cây hoa màu ---> chuột ---> rắn ---> SV phân giải

Cỏ ---> hươu ---> sư tử ---> SV phân giải

c) so sánh hiện tượng khống chế sinh học và cân bằng sinh học

* Giống nhau: - Đều làm cho số lượng cá thể mỗi quần thể dao động ở trạng thái cân bằng.

- Đều liên quan đến tác động của Môi trường sống.

* Khác nhau:

Cân bằng sinh học

Khống chế sinh học

- Xảy ra trong nội bộ mỗi quần thể.

- Nguyên nhân: do các điều kiện của Môi trường sống ảnh hưởng đến tỉ lệ sinh sản và tử vong của quần thể.

- Xảy ra giữa các quần thể khác loài ở Quần xã.

- Do: mối quan hệ về dinh dưỡng giữa các loài với nhau: quan hệ đối địch trong Quần xã.