K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trên bàn cờ \(n\times n\left(n\inℕ,n\ge2\right)\) đặt \(n-1\) con xe như hình:   Có 2 người chơi với lượt chơi luân phiên. Mỗi lần đi, cho phép di chuyển 1 quân xe theo hướng lên trên hoặc sang trái với số ô tùy ý (2 hay nhiều quân xe có thể đứng trên cùng 1 ô và 1 quân xe có thể đi xuyên qua 1 hay nhiều quân xe khác.) Người chơi nào đưa được tất cả các con xe về ô ở góc trên, bên trái thì người đó thắng.  a) Hỏi...
Đọc tiếp

Trên bàn cờ \(n\times n\left(n\inℕ,n\ge2\right)\) đặt \(n-1\) con xe như hình: 

 Có 2 người chơi với lượt chơi luân phiên. Mỗi lần đi, cho phép di chuyển 1 quân xe theo hướng lên trên hoặc sang trái với số ô tùy ý (2 hay nhiều quân xe có thể đứng trên cùng 1 ô và 1 quân xe có thể đi xuyên qua 1 hay nhiều quân xe khác.) Người chơi nào đưa được tất cả các con xe về ô ở góc trên, bên trái thì người đó thắng.

 a) Hỏi với \(n=5\) thì có người chơi nào có chiến thuật thắng hay không? Nếu có, hãy mô tả chiến thuật đó. Nếu không, hãy giải thích vì sao.

 b) Hỏi với \(n\ge2\) bất kì, điều này có còn đúng hay không? Vì sao?

 c) Nếu thay quân xe ở góc dưới bên phải bằng quân hậu (hậu có thể đi như xe và theo đường chéo hướng lên trên, bên trái, cũng có thể ở cùng 1 ô với xe và có thể đi xuyên qua các quân xe) thì điều này có còn đúng không? Giải thích.

0
2 tháng 8 2021
????????????????????????????????????????????????????????
2 tháng 8 2021

cờ vua

4 tháng 4 2021

Bạn tham khảo ạ!

Cho hàm số f(x) = \(\dfrac{x+m}{x+1}\) (m là tham số thực). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m sao cho \(... - Hoc24

Còn nếu chưa hiểu cách làm thì bạn có thể hỏi anh Lâm hoặc chính người làm bài này :)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 4 2021

Lời giải:

Nếu $m=1$ thì hàm $f(x)=1$ là hàm hằng thì không có cực trị.

Nếu $m\neq 1$;

$f'(x)=\frac{1-m}{(x+1)^2}$. $m>1$ thì hàm nghịch biến trên $[0;1]$, mà $m< 1$ thì hàm số đồng biến trên $[0;1]$

Từ đó suy ra hàm số đạt cực trị tại biên, tức là $(f_{\min}, f_{\max})=(f(1),f(0))=(m, \frac{m+1}{2})$ và hoán vị.

Giờ ta đi giải PT:

$|m|+|\frac{m+1}{2}|=2$

Dễ dàng giải ra $m=1$ hoặc $m=\frac{-5}{3}$

Do đó đáp án là B.

giải thích the ý hiểu thôi nhé

ta có thể chắc chắn rằng \(O,Q,N\) THẲNG HÀNG VÀ \(O,M,P\)THẲNG HÀNG

VÀ DO \(OM\perp AB;OP\perp CD\),2 ĐOẠN THẲNG  \(AB\) VÀ \(DC\) SONG SONG VỚI NHAU NÊN \(MP\) LÚC NÀY SẼ LÀ KHOẢNG CÁCH CỦA 2 ĐOẠN THẲNG  \(AB\) VÀ \(DC\) ,MP KO ĐỔI(DO CẠNH HÌNH VUÔNG ABCD KO ĐỔI),VÌ THẾ NẾU O NẰM TRONG HÌNH VUÔNG ABCD THÌ OP+OM=MP SẼ KO ĐỔI,CÒN NẾU O NẰM NGOÀI THÌ LÚC NÀY O SẼ KO CÒN  NẰM TRÊN ĐOẠN THẲNG MP nên lúc này \(OM+OP\ne MP\),NHƯ VẬY TA ĐÃ CM ĐC NẾU O NẰM TRONG HÌNH VUÔNG ABCD THÌ OM+OP KO ĐỔI(1)

CM TƯƠNG TỰ THÌ TA CÓ OQ+ON KO ĐỔI(2)(KHI MÀ O NẰM TRONG HÌNH VUÔNG ABCD)

TỪ 1 VÀ 2  \(\Rightarrow\) KHI O nằm TRONG HÌNH VUÔNG ABCD THÌ \(OM+ON+OP+OQ\) KO ĐỔI(ĐPCM)

COI QUÂN XE LÀ ĐIỂM O THÌ DO QUÂN XE CHỈ ĐI NGANG DỌC NÊN NÓ CŨNG ĐỊNH RA TRÊN BÀN CỜ NHỮNG ĐOẠN THẲNG VUÔNG GÓC NHÉ,CM TƯƠNG TỰ TRÊN LÀ ĐC

19 tháng 2 2022

Có thể giải thích như thế này:

Ta có \(S_{OAB}=\frac{1}{2}OM.AB=\frac{1}{2}a.OM\)\(S_{OBC}=\frac{1}{2}ON.BC=\frac{1}{2}a.ON\)\(S_{OCD}=\frac{1}{2}OP.CD=\frac{1}{2}a.OP\)\(S_{ODA}=\frac{1}{2}OQ.AD=\frac{1}{2}a.OQ\)

Từ đó ta có: \(S_{ABCD}=S_{OAB}+S_{OBC}+S_{OCD}+S_{OAD}=\frac{1}{2}a\left(OM+ON+OP+OQ\right)\)

Vì hình vuông ABCD cố định nên \(S_{ABCD}\)không đổi và \(a\)không đổi, từ đó dẫn đến \(OM+ON+OP+OQ\)không đổi.

(*) Cũng coi quân xe là điểm O và giải thích tương tự.

5 tháng 9 2023

tick cho mình đi 

 

Giả sử có ít nhất 7 ô mà số khăn ăn phủ lên nó là số lẻ. Khi đó, tổng số khăn ăn phủ lên bàn ăn là 7l, với l là số lẻ.

Ta có thể chia bàn ăn thành 8 ô hàng ngang và 8 ô hàng dọc. Do đó, tổng số khăn ăn phủ lên bàn ăn cũng phải chia hết cho 8.

Tuy nhiên, 7l không chia hết cho 8 với mọi giá trị của l. Do đó, giả thuyết của chúng ta là sai.

Vậy, có ít nhất 1 ô mà số khăn ăn phủ lên nó là số chẵn.

Chứng minh bằng phản chứng. Giả sử không có ô nào mà số khăn ăn phủ lên nó là số chẵn. Khi đó, số khăn ăn phủ lên mỗi ô là 1 hoặc 3.

Do đó, tổng số khăn ăn phủ lên bàn ăn là 2n, với n là số ô.

Ta có thể chia bàn ăn thành 8 ô hàng ngang và 8 ô hàng dọc. Do đó, tổng số khăn ăn phủ lên bàn ăn cũng phải chia hết cho 8.

Tuy nhiên, 2n không chia hết cho 8 với mọi giá trị của n. Do đó, giả thuyết của chúng ta là sai.

Vậy, có ít nhất 1 ô mà số khăn ăn phủ lên nó là số chẵn.

Kết luận: Cho dù có đặt khăn ăn như thế nào thì cũng luôn tồn tại ít nhất 1 ô mà số khăn ăn phủ lên nó là một số chẵn.

    share Google it
10 tháng 12 2017

+ Tỉ lệ thuận có nghĩa là đại lượng x tăng thì đại lượng y cũng tăng

+Tỉ lệ nghịch có nghĩa là đại lượng x tăng thì đại lượng y giảm và ngược lại, đại lượng y tăng thì đại lượng y giảm

=>trong trường hợp này thì x và y tỉ lệ nghịch với nhau

11 tháng 12 2017

Ta biết thể tích hình hộp chữ nhật bằng diện tích đáy nhân với chiều cao.

Theo đề bài ta có : 36= y.x \(\Rightarrow y=\dfrac{36}{x}\)

Với công thức này chứng tỏ rằng đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x.

25 tháng 5 2017

Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian, Quan hệ song song

Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian, Quan hệ song song