K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 3

Lời giải:
$4\equiv 1\pmod 3$

$\Rightarrow 4^{2024}+1\equiv 1^{2024}+1\equiv 2\pmod 3$
Một scp khi chia cho 3 thì chỉ có thể có số dư là $0$ hoặc $1$

$\Rightarrow 4^{2024}+1$ không phải số chính phương.

15 tháng 10 2018

Gọi A là số chính phương A = n2 (n ∈ N)

a)Xét các trường hợp:

n= 3k (k ∈ N) ⇒ A = 9k2 chia hết cho 3

n= 3k 1  (k ∈ N) A = 9k2  6k +1 chia cho 3 dư 1

Vậy số chính phương chia cho 3 chỉ có thể có số dư bằng 0 hoặc 1.

+Ta đã sử tính chia hết cho 3 và số dư trong phép chia cho 3 .

b)Xét các trường hợp

n =2k (k ∈ N) ⇒ A= 4k2, chia hết cho 4.

n= 2k+1(k ∈ N) ⇒ A = 4k2 +4k +1

= 4k(k+1)+1,

chia cho 4 dư 1(chia cho 8 cũng dư 1)

vậy số chính phương chia cho 4 chỉ có thể có số dư bằng 0 hoặc 1.

+Ta đã sử tính chia hết cho 4 và số dư trong phép chia cho 4 .

     Chú ý: Từ bài toán trên ta thấy:

-Số chính phương chẵn chia hết cho 4

-Số chính phương lẻ chia cho 4 dư 1( chia cho 8 cũng dư 1).

bạn à câu C hình như bạn viết thiếu đề

2 tháng 7 2021

2. 

Gọi x;x+1;x+2;x+3 là 4 số tự nhiên liên tiếp ( x\(\in\) N)

 Ta có : x (x+1) (x+2 ) (x+3 ) +1 

 =(  x2 + 3x ) (x2 + 2x + x +2 )  +1 

= (  x2 + 3x ) (x2 +3x + 2 ) +1  (*)

Đặt t = x2 + 3x  thì  (* ) =  t ( t+2 ) + 1=  t2 + 2t +1  =  (t+1) = (x2 + 3x + 1 )2

=>  x (x+1) (x+2 ) (x+3 ) +1  là số chính phương 

hay tích 4 số tự nhiên liên tiếp  cộng  1 là số chính phương 

11 tháng 6 2017

câu trả lời là không nhé.. ta có thể chứng minh: 

Giả sử :  A,B là 2 số chính phương... \(\sqrt{A}=a\)

\(\sqrt{B}=b\) c là số không chính phương.

tích  A.B.c.......... \(\sqrt{A.Bc}=a.b\sqrt{c}\)mà c ko là số chính phương suy ra tích 3 số này ko là số chính phương nha

5 tháng 8 2015

Gỉa sử có 1 số chính phương lớn hơn 0 là a, sao cho a2+1=b2

=>a2 và b2 là 2 số liên tiếp.

=>a và b là 2 số liên tiếp.

=>b=a+1

=>a2+1=(a+1)2

=>a2+1=a.(a+1)+a+1

=>a2+1=a2+a+a+1

=>a2+1=(a2+2)+2a

=>0=2a

=>a=0

mà a là số tự nhiên lớn hơn 0=>a khác 0.

=>vô lí

=>Số chính phương lớn hơn 0 cộng thêm 1 thì không phải là số chính phương.

=>ĐPCM

26 tháng 9 2021

127^2; 999^2; 33^4;17^10;52^51

a) Xét các số có các chữ số tận cùng lần lượt là 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; ... ; 9 và lấy các con số cụ thể là 0 ; 1 ; 2 ; .... ; 9

Ta có :

02 = 0 

12 = 1

22 = 4

32 = 9

42 = 16

52 = 25

62 = 36

72 = 49

82 = 64

92 = 81

Qua đó ta thấy 1 số chính phương không thể có chữ số tận cùng là 2 ; 3 ; 7 và 8

b) Vì 1262 có chữ số tận cùng là 6

=> 1262 + 1 có chữ số tận cùng là 7 ( không phải số chính phương )

Ta có 10012 có chữ số tận cùng là 1

=> 10012 - 3 có chữ số tận cùng là 8 ( không phải số chính phương )

Ta có 112 và 113 đều có chữ số tận cùng là 1 

=> 11 + 112 + 113 có chữ số tận cùng là 3 ( không là số chính phương )

Ta có 1010 có chữ số tận cùng là 0

=> 1010 + 7 có chữ số tận cùng là 7 ( không à số chính phương )

Ta có 5151 có chữ số tận cùng là 1

=> 5151 + 1 có chữ số tận cùng là 2 ( không là số chính phương )