cho tam giác ABC góc A=90độ,AB=5cm,BC=13cm.vẽ đường trung tuyến AM gọi I là trung điểm của AM,tia BI cắt AC tại D.Tính BI. m.n giải hộ em với ạ.giải hẳn thành bài toán hộ em
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔCDB có
M,N lần lượt là trung điểm của CB,CD
=>MN là đường trung bình của ΔCDB
=>MN//BD và \(MN=\dfrac{BD}{2}\)
\(NM=\dfrac{BD}{2}\)
nên BD=2MN
b: NM//BD
=>ID//NM
Xét ΔANM có
I là trung điểm của AM
ID//NM
Do đó: D là trung điểm của AN
c: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(AC^2+5^2=13^2\)
=>\(AC^2=169-25=144\)
=>AC=12(cm)
D là trung điểm của AN
nên \(AD=DN=\dfrac{AN}{2}\)
N là trung điểm của DC
nên \(DN=CN=\dfrac{DC}{2}\)
=>\(AD=DN=CN=\dfrac{AC}{3}=4\left(cm\right)\)
ΔABD vuông tại A
=>\(AB^2+AD^2=BD^2\)
=>\(BD^2=4^2+5^2=41\)
=>\(BD=\sqrt{41}\left(cm\right)\)
Mình không biết vẽ hình trên đây nên bạn thông cảm nhé
a,Vì AM là đường trung tuyến của tam giác ABC
=>BM=CM
Xét tam giác CBD có:
BM=CM
CN=DN(N là trung điểm của DC)
=>MN là đường trung bình của tam giác CBD
=> MN//BD
=>MN//ID
Xét tam giác AMN có:
AI=MI(I là trung điểm của AM)
ID//MN
=>AD=ND hay D là trung điểm của AN(định lý về đường trung bình trong tam giác)
b, Xét tam giác CBD có:
BM=CM
CN=DN(N là trung điểm của DC)
=>MN là đường trung bình của tam giác CBD
=>BD=2MN
c, Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABC vuông tại A, ta có:
AC2=BC2-AB2
=>AC2=132-52
=>AC2=144
=>AC=12(cm)
Ta có: AD=\(\frac{1}{3}\)AC( vì AD=DN=NC)
=>AD=4(cm)
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABD vuông tại A, ta có:
BD2=AB2+AD2
BD2=52+42
BD2=41
BD=6,4(cm)(xấp xỉ thôi nha)
d, Vì BD=2MN(câu b)
=>MN=\(\frac{BD}{2}=\frac{6,4}{2}=3,2\)(cm)
Xét tam giác AMN có:
AI=MI(I là trung điểm của AM)
AD=ND(D là trung điểm của AN)
=>ID là đường trung bình của tam giác AMN
=>MN=2ID
=>ID=\(\frac{MN}{2}=\frac{3,2}{2}=1,6\)(cm)
mà BD=BI+ID
=>BI=BD-ID
=>BI=6,4-1,6
=>BI=4,8(cm)
Gọi E là trung điểm của CD.
Xét tam giác BDC ta có:
M là trung điểm của BC ( gt )
E là trung điểm của CD (cách vẽ)
=> EM là đường trung trực của tam giác BDC.
=> EM // BD => EM // ID ( I thuộc BD )
Xét tam giác AME có:
I là trung điểm của AM (gt)
EM // ID (cmt)
=> D là trung điểm của AE
Xét tam giác AME có:
I là trung điểm của AM (gt)
D là trung điểm của AE (cmt)
=> ID là đường trung bình của tam giác AME.
\(\Rightarrow ID=\frac{1}{2}ME\)
Mà \(ME=\frac{1}{2}BD\) ( ME là đường trung bình của tam giác BDC )
Nên \(ID=\frac{1}{4}BD\left(1\right)\)
Xét tam giác ABC vuông tại A ta có:
BC2 = AB2+AC2 ( Định lý Pitago thuận)
Thay:
132 = 52 + AC2
169 = 25 + AC2 => AC2 = 169 - 25 = 144
=> AC2 = 122
=> AC = 12 (cm)
Ta có: AD = ED ( D là trung điểm của AE )
ED = EC ( E là trung điểm của DC)
=> AD = ED = EC
Mà AD + ED + EC = AC (gt)
Nên: AD + AD + AD = AC
=> 3AD = AC
=> AD = AC/3
Mặt khác AC = 12 cm (cmt)
=> AD = 12/3 = 4 (cm)
Xét tam giác ABD vuông tại A ta có:
BD2 = AB2+AD2 ( định lý Pitago thuận)
BD2 = 52+42
BD2 = 25 + 20
BD2 = 45
=> \(BD=\sqrt{45}\Rightarrow BD=3\sqrt{5}\left(cm\right)\left(2\right)\)
Thế (2) vào (1) ta được:
\(ID=\frac{3\sqrt{5}}{4}\left(cm\right)\left(3\right)\)
Ta có:
BI + ID = BD ( I thuộc BD )
=> BI = BD - ID (4)
Thế (2), (3) vào (4) ta được:
\(BI=3\sqrt{5}-\frac{3\sqrt{5}}{4}\)
\(BI=3\sqrt{5}\left(1-\frac{1}{4}\right)\)
\(BI=3\sqrt{5}.\frac{3}{4}\)
\(BI=\frac{9\sqrt{5}}{4}\left(cm\right)\)
Gọi E là trung điểm của CD.
Xét \(\Delta BDC\) ta có:
M là trung điểm của BC (gt)
E là trung điểm của CD (cách vẽ)
\(\Rightarrow\) EM là đường trung bình của tam giác BDC
\(\Rightarrow\)EM // BD \(\Rightarrow\)EM // ID \(\left(I\in BD\right)\)
Xét \(\Delta AME\) ta có:
I là trung điểm của AM (gt)
EM // ID (cmt)
\(\Rightarrow\)D là trung điểm của AE
Xét \(\Delta AME\) ta có:
I là trung điểm của AM (gt)
D là trung điểm của AE (cmt)
\(\Rightarrow\)ID là đường trung bình của \(\Delta AME\)
\(\Rightarrow\)\(ID=\frac{1}{2}ME\)
Mà \(ME=\frac{1}{2}BD\) ( ME là đường trung bình của tam giác BDC)
Nên \(ID=\frac{1}{4}BD\) (1)
Xét \(\Delta ABC\) vuông tại A ta có:
BC2 = AB2 + AC2 ( Định lý Pitago thuận)
132 = 52 + AC2
169 = 25 + AC2
AC2 = 169 - 25
AC2 = 144
AC2 = 122
\(\Rightarrow\)\(AC=12\left(cm\right)\)
Ta có:
AD = ED ( D là trung điểm của AE)
ED = EC ( E là trung điểm của CD)
\(\Rightarrow\)\(AD=ED=EC\)
Mà AD + ED + EC = AC (gt)
Nên AD + AD + AD = AC
\(\Rightarrow\)\(3AD=AC\)
\(\Rightarrow\)\(AD=\frac{AC}{3}\)
Mặt khác AC = 12 cm (cmt)
\(\Rightarrow\)\(AD=\frac{12}{3}=4\left(cm\right)\)
Xét \(\Delta ABD\) vuông tại A ta có:
BD2 = AB2 + AD2 ( Định lý Pitago thuận)
BD2 = 52 + 42
BD2 = 25 + 20
BD2 = 45
\(\Rightarrow\)\(BD=\sqrt{45}\)
\(\Rightarrow\)\(BD=3\sqrt{5}\left(cm\right)\) (2)
Thế (2) vào (1) ta được:
\(ID=\frac{3\sqrt{5}}{4}\left(cm\right)\) (3)
Ta có:
BI + ID = BD ( I thuộc BD)
=> BI = BD - ID (4)
Thế (2) và (3) vào (4) ta được:
\(BI=3\sqrt{5}-\frac{3\sqrt{5}}{4}\)
\(BI=3\sqrt{5}\left(1-\frac{1}{4}\right)\)
\(BI=3\sqrt{5}\cdot\frac{3}{4}\)
\(BI=\frac{9\sqrt{5}}{4}\left(cm\right)\)