Câu 3: Nêu cách sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ không khí.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2 mét vì:
- Để trong bóng râm thì nhiệt kế mới không bị phơi ra ánh sáng mặt trời. Khi đó, thuỷ ngân trong nhiệt kế không bị dãn nở mạnh do đó không làm sai lệch kết quả đo.
- Phải để cách mặt đất 2 mét để tránh ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất.
Chọn: A.
Ta có 30oC > 26oC nên nhiệt độ không khí ở Hà Nội cao hơn nhiệt độ không khí ở Lào Cai.
10oC < 26oC nên nhiệt độ không khí ở Sa Pa thấp hơn nhiệt độ không khí ở Lào Cai.
CẬP NHẬT LẠI THÀNH BOX ĐỊA
Câu 01: Trên Trái Đất có bao nhiêu đới khí hậu? A. 3. B. 5. C. 6. D. 4.Câu 02: Để đo nhiệt độ không khí người ta dùng dụng cụ nào sau đây? A. Ẩm kế. B. Nhiệt kế. C. Áp kế. D. Vũ kế. A B C D Câu 03: Khi hơi nước bốc lên từ các đại dương sẽ tạo thành A. nước. B. mây. C. mưa. D. sấm. A B C D Câu 04: Nguồn nước bị ô nhiễm không bao gồm A. nước sông hồ. B. nước ngầm. C. nước biển. D. nước lọc. A B C D Câu 05: Trên thế giới không có đại dương nào sau đây? A. Bắc Băng Dương. B. Thái Bình Dương. C. Đại Tây Dương. D. Châu Nam Cực. A B C D Câu 06: Nước biển và đại dương có mấy sự vận động? A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. A B C D Câu 07: Trên bề mặt Trái Đất có bao nhiêu đới ôn hòa? A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. A B C D Câu 08: Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào trên Trái Đất? A. Hàn đới. B. Nhiệt đới. C. Cận nhiệt. D. Cận nhiệt đới. A B C D Câu 09: Giả sử có một ngày ở thành phố Y, người ta đo được nhiệt độ lúc 1 giờ được 17 0 C, lúc 5 giờ được 26 0 C, lúc 13 giờ được 37 0 C và lúc 19 giờ được 32 0 C. Vậy nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu? A. 28 0 C. B. C. 27 0 C. C. 26 0 C. D. 29 0 A B C D Câu 10: Trên Trái Đất nước mặn chiếm khoảng A. 30,1%. B. 68,7%. C. 97,5%. D. 2,5%.
Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể.
Cách dùng: + Bước 1: Kiểm tra xem thủy ngân đã tụt xuống bầu hết chưa, nếu chưa thì vẩy mạnh cho toàn bộ thủy ngân tụt xuống bầu.
+ Bước 2: Cầm thân nhiệt kế, đặt bầu nhiệt kế vào nách, kẹp cánh tay để giữ.
+ Bước 3: Để chừng 3 phút, lấy nhiệt kế ra và đọc nhiệt độ.
Câu 2: Khi phơi quần áo, ta cần tránh phơi ở trong nhà mặc dù có mái tôn, như vậy không những làm quần áo có mùi mà còn làm chúng ta mắc các bệnh ngoài da.
Câu 1: dụng cụ đó là nhiệt kế y tế. Cách đo thì bạn biết rồi nhé (vì ai cũng từng bị ốm)
Câu 2: Ta cần phải trải quần áo thật rộng trên dây để sao cho có nhiều diện tích mặt thoáng trên quần áo, ngoài ra ta cũng nên phơi và những ngày nóng và có gió để quần áo khô nhanh
Chúc bạn học tốt!
Tham khảo :
Khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2 mét .
- Do nhiệt độ dưới mặt đất sẽ nóng hơn nhiệt độ trên không trung, cộng với thời tiết sẽ khiến cho nhiệt kế bị sai
=> Do đó, để đo nhiệt độ không khí người ta phải đặt trong bóng râm (tránh sự khắc nghiệt thời tiết) và cách mặt đất 2m (tránh sai số do sức nóng của mặt đất) thì mới có thể đo nhiệt độ không khí với sai số nhỏ nhất có thể.
Câu 1: Để đo nhiệt độ không khí người ta dùng dụng cụ nào sau đây? A. Áp kế. B. Nhiệt kế. C. Vũ kế. D. Ẩm kế. Câu 2: Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên trong khu vực đới lạnh? A. Tây ôn đới. B. Gió mùa. C. Tín phong. D. Đông cực. Câu 3: Trên các biển và đại dương có những loại dòng biển nào sau đây? A. Dòng biển nóng và dòng biển lạnh. B. Dòng biển lạnh và dòng biển nguội. C. Dòng biển nóng và dòng biển trắng. D. Dòng biển trắng và dòng biển nguội. Câu 4: Sức hút của Mặt Trời và Mặt Trăng là nguyên nhân chủ yếu hình thành hiện tượng tự nhiên nào sau đây? A. Dòng biển. B. Sóng ngầm. C. Sóng biển. D. Thủy triều. Câu 5: Nguyên nhân chủ yếu sinh ra sóng là do A. Gió thổi. B. Núi lửa. C. Thủy triều. D. Động đất. Câu 6: Các thành phần chính của lớp đất là A. Không khí, nước, chất hữu cơ và khoáng vật trong đất. B. Cơ giới, không khí, chất vô cơ và mùn. C. Chất hữu cơ, nước, không khí và sinh vật. D. Nước, không khí, chất hữu cơ và độ phì. Câu 7: Đất không có tầng nào sau đây? A. Vô cơ. B. Đá mẹ. C. Tích tụ. D. Tầng mùn. Câu 8: Biến đổi khí hậu là vấn đề của A. mỗi quốc gia. B. mỗi khu vực. C. mỗi châu lục. D. toàn thế giới. Câu 9: Các chất khí chủ yếu gây hiệu ứng nhà kính là A. H2O, CH4, CFC. B. N2O, O2, H2, CH4. C. CO2, N2O, O2. D. CO2, CH4, CFC. Câu 10: Thành phần nào sau đây của nước ngọt chiếm tỉ trọng lớn nhất? A. Băng. B. Nước mặt. C. Nước ngầm. D. Nước khác.
Để đo nhiệt độ không khí, bạn buộc phải đặt nhiệt kế trong bóng râm, và cách mặt đất 2 mét (một số tài liệu cho rằng chỉ cần cách mặt đất 1,5 mét). + Cách tính nhiệt độ không khí trung bình ngày: Để đo nhiệt độ trung bình của 1 ngày bạn cần đo 03 lần, với các giờ là: 5 giờ, 13 giờ, 21 giờ.
chúc bn hc tốt~
1. Đầu tiên, để đo nhiệt độ không khí, chúng ta buộc phải để nhiệt kế ở nơi râm mát được che chắn cẩn thận, tránh ánh sáng trực tiếp của mặt trời hoặc những khi trời mưa. Điều này tránh cho việc kết quả cuối cùng sau khi thực hiện phép đo bị cao hơn bình thường, cũng như hư hại đến thiết bị đo.
2. Đặt cách mặt đát từ 1.5m đến 2m. Nếu để thiết bị đo quá thấp sẽ dẫn đến việc thiết bị thu được nhiệt đo dư từ mặt đất, còn nếu đặt quá cao sẽ làm cho nhiệt độ thu được thấp hơn bình thường vì càng lên cao không khí càng lạnh do sự làm lạnh tự nhiên của khí quyển.
3. Hãy đặt thiết bị ở nơi không khí lưu thông tốt, khống có giá mạnh. Việc này giúp duy trì sự cân bằng nhiệt độ xung quanh thiết bị với môi trường xung quanh. Tốt nhất là ở những nơi thoáng đảng, không có vật cản chặn thiết bị như tòa nhà, cây cối.
4. Nên đặt thiết bị lên bề mặt cỏ hoặc những nơi bụi bẩn sần sùi. Điều này nghe có vẻ vô lý, nhưng thật ra bê tông hoặc mặt đường hấp thu và bức xạ lượng nhiệt nhiều hơn cỏ. Đây cũng là lý do tại sao ở trong các thành phố thường nóng hơn so với những vùng ngoại ô, vùng nông thôn. Nên đặt thiết bị cách ít nhất 30m so với bất cứ bề mặt gạch lát, mặt đường hay bê tông để tránh việc xảy ra sai số.
(Nguồn: https://halana.vn/)