K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2024

      B = \(\dfrac{2-3x}{x+1}\)  (đk \(x\) ≠ -1)

     Vì B \(\in\) P nên 

                 2 - 3\(x\) ⋮ \(x\) + 1

     - 3(\(x\) + 1) + 5 ⋮ \(x\) + 1

                        5  ⋮ \(x\) + 1

 \(x\) + 1 \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

Lập bảng ta có:

\(x\) + 1 -5 -1 1 5
\(x\) -6 -2 0 4
B = \(\dfrac{2-3x}{x+1}\) -4 -8 2 -2
  loại loại   loại

Theo bảng trên ta có:  \(x\) = 0

Kết luận: Để B = \(\dfrac{2-3x}{x+1}\) là số nguyên tố thì \(x\) = 0

 

ĐKXĐ: x<>-1

Để B là số nguyên thì \(-3x+2⋮x+1\)

=>\(-3x-3+5⋮x+1\)

=>\(5⋮x+1\)

=>\(x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

Thay x=0 vào B, ta được:

\(B=\dfrac{2-3\cdot0}{0+1}=\dfrac{2}{1}=2\) là số nguyên tố

=>Nhận

Thay x=-2 vào B, ta được:

\(B=\dfrac{2-3\cdot\left(-2\right)}{-2+1}=\dfrac{2+6}{-1}=-8\) không là số nguyên tố

=>Loại

THay x=4 vào B, ta được:

\(B=\dfrac{2-3\cdot4}{4+1}=\dfrac{-10}{5}=-2\) không là số nguyên tố

=>Loại

Thay x=-6 vào B, ta được:

\(B=\dfrac{2-3\cdot\left(-6\right)}{-6+1}=\dfrac{2+18}{-5}=\dfrac{20}{-5}=-4\) không là số nguyên tố

=>Loại

18 tháng 12 2017

Ta có: \(B=x^3+3x^2+3x+9=x^2\left(x+3\right)+3\left(x+3\right)\)

\(\Rightarrow B=\left(x+3\right)\left(x^2+3\right)\)

Để B là số nguyên tố => phải có một số bằng 1

Vì \(x^2\ge0\Rightarrow x^2+3\ge3>1\)

\(\Rightarrow x+3=1\Rightarrow x=1-3=-2\)

Vậy x = -2

18 tháng 12 2017

B = (x+3).(x^2+3)

Để B là số nguyên tố => x+3 = 1 hoặc x^2+3 = 1

=> x=-2

Khi đó : B = 1.(4+3) = 7 là số nguyên tố (tm)

Vậy x=-2

k mk nha

11 tháng 7 2016

a) 3x + 7x = x .(3 + 7) = x . 10

Với x thuộc N thì 3x + 7x luôn có ước là 10 => 3x + 7x chia hết cho 10 => 3x + 7x chia hết cho 2 và 5 => 3x + 7x có ít nhất 3 ước là 1; 2; 5, không là số nguyên tố

Vậy không tìm được giá trị x thỏa mãn

b) 7x - 4x = 3x

+ Với x = 0 => 7x - 3x = 0 - 0 = 0, không là số nguyên tố, loại

+ Với x = 1 => 7x - 4x = 7 - 4 = 3, là số nguyên tố, chọn

+ Với x > 1 thì 7x - 4x sẽ có ít nhất 3 ước là 1 ; x; 3, không là số nguyên tố, loại

Vậy x = 1

Ủng hộ mk nha ^_-

29 tháng 10 2017

1:đáp án là 3

2:đáp án lần lượt là

x = 5

a = 3

b = 4

12 tháng 1 2021

Giúp mình với thứ sáu đi học rùi khocroi

6 tháng 12 2021

tìm giá trị x để biểu thức nguyên

D=2x-3/x+5 

E=x^2-5/x-3

26 tháng 6 2023

ĐKXĐ: \(x\ne\pm3\)

a

Khi x = 1:

\(A=\dfrac{3.1+2}{1-3}=\dfrac{5}{-2}=-2,5\)

Khi x = 2:

\(A=\dfrac{3.2+2}{2-3}=-8\)

Khi x = \(\dfrac{5}{2}:\)

\(A=\dfrac{3.2,5+2}{2,5-3}=\dfrac{9,5}{-0,5}=-19\)

b

Để A nguyên => \(\dfrac{3x+2}{x-3}\) nguyên

\(\Leftrightarrow3x+2⋮\left(x-3\right)\\3\left(x-3\right)+11⋮\left(x-3\right) \)

Vì \(3\left(x-3\right)⋮\left(x-3\right)\) nên \(11⋮\left(x-3\right)\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\\ \Rightarrow x\left\{4;2;-8;14\right\}\)

c

Để B nguyên => \(\dfrac{x^2+3x-7}{x+3}\) nguyên

\(\Rightarrow x\left(x+3\right)-7⋮\left(x+3\right)\)

\(\Rightarrow-7⋮\left(x+3\right)\\ \Rightarrow x+3\inƯ\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Rightarrow x=\left\{-4;-11;-2;4\right\}\)

d

\(\left\{{}\begin{matrix}A.nguyên.\Leftrightarrow x=\left\{-8;2;4;14\right\}\\B.nguyên\Leftrightarrow x=\left\{-11;-4;-2;4\right\}\end{matrix}\right.\)

=> Để A, B cùng là số nguyên thì x = 4.

13 tháng 10 2023

a) Ta có: (3,5)=1 

+) Nếu 3x+5 chẵn

=> Loại

+) Nếu 3x+5 lẻ

=> x=2

b) +) x=2 (Loại)

+) x=3 (TM)

+) x>3 \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3k+1\\x=3k+2\end{matrix}\right.\)

-) x=3k+1 => x+8=3k+9 chia hết cho 3 (Loại)

-) x=3k+2 => x+10=3k+12 chia hết cho 3(Loại)

6 tháng 12 2023

B = (\(x\) + 2).(\(x^2\) - \(x\) + 1)

B là số nguyên tố khi và chỉ khi:

  \(\left\{{}\begin{matrix}x+2=1\\x^2-x+1\in P\end{matrix}\right.\) hoặc \(\left\{{}\begin{matrix}x^2-x+1=1\\x+2\in P\end{matrix}\right.\)

TH1:  \(\left\{{}\begin{matrix}x+2=1\\x^2-x+1\in p\end{matrix}\right.\)

         \(\left\{{}\begin{matrix}x=1-2\\x^2-x+1\in P\end{matrix}\right.\)

         \(\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\x^2-x+1\in P\end{matrix}\right.\)

Thay \(x\) = -1 vào \(x^2\) - \(x\) + 1 ta có: (-1)2 - (-1) + 1 = 3 (nhận) (1)

TH2:  \(\left\{{}\begin{matrix}x^2-x+1=1\\x+2\in P\end{matrix}\right.\)

          \(x^2\) - \(x\) + 1  = 1

           \(x\).(\(x\) - 1) = 1  - 1

            \(x\).(\(x\) - 1) = 0

            \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)

Thay \(x\) = 0 vào \(x\) + 2 ta có: \(x+2\) = 0 + 2 = 2 (nhận) (2)

Thay \(x\) = 1 vào \(x\) + 2 ta có:  1 + 2 = 3 (nhận) (3)

Kết hợp (1); (2) và (3) ta có: 

\(x\) \(\in\) {-1; 0; 1}