K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2

ca) Hàm số đi qua điểm M(1;3) ta thay x = 1 và y = 3 ta có: 

\(3=a\cdot1+2\Leftrightarrow a+2=3\Leftrightarrow a=3-2\Leftrightarrow a=1\)

b) Hàm số cắt Ox tại: \(\left(-2;0\right)\)  

                       Oy tại: \(\left(0;2\right)\) 

c) Gọi giao điểm của hàm số với trục Ox là A, với trục Oy là B 

Ta có: \(OA=OB=2\Rightarrow\Delta OAB\) cân tại O

\(\Rightarrow\widehat{BAO}=\dfrac{180^o-90^o}{2}=45^o\)

23 tháng 6 2017

Hàm số y = ax + 3 là hàm số bậc nhất nên a ≠ 0

a) Đồ thị của hàm số đi qua điểm A(2; 6) nên:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

b) Vẽ đồ thị:

- Cho x = 0 thì y = 3 ta được B(0; 3).

Nối A, B ta được đồ thị hàm số

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

13 tháng 7 2017

Hàm số y = ax + 3 là hàm số bậc nhất nên a ≠ 0

Đồ thị của hàm số đi qua điểm A(2; 6) nên:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

12 tháng 9 2023

a) Vì đồ thị hàm số đi qua điểm \(M\left( {1; - 2} \right)\)nên ta có:

\( - 2 = a.1 - 4 \Leftrightarrow a =  - 2 + 4 = 2\)

Hàm số cần tìm là \(y = 2x - 4\) có hệ số góc \(a = 2\).

b) Cho \(x = 0 \Rightarrow y =  - 4\) ta được điểm \(A\left( {0; - 4} \right)\) trên trục \(Oy\).

Cho \(y = 0 \Rightarrow x = \dfrac{4}{2} = 2\) ta được điểm \(B\left( {2;0} \right)\) trên \(Ox\).

Đồ thị hàm số là đường thẳng đi qua hai điểm \(A\) và \(B\).

18 tháng 11 2021

\(a,\Leftrightarrow1-a=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow a=\dfrac{1}{2}\)

Hệ số góc: \(\dfrac{1}{2}\)

\(b,a=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow y=\dfrac{1}{2}x+1\)

undefined

27 tháng 11 2023

a: Thay x=-2 và y=6 vào (d), ta được:

-2a+4=6

=>-2a=2

=>a=2/-2=-1

b: a=-1 nên \(y=-x+4\)

loading...

24 tháng 4 2019

a) Hệ số góc bằng 2

=> a=2

Đồ thị hàm số đi qua A (1; 2)

=> 2=a.1+b<=> 2=2.1+b <=> b=0

Vậy hàm số: y=2x

b) 

+) Đồ thị hàm số đi qua điểm A (-2; 2) 

=> 2=a. (-2)+b <=> -2a+b=2 (1)

+) Đồ thị hàm số cắt đường thẳng (d) y=-2x+4 tại điểm có hoành độ bằng 3

Gọi điểm đó là: B(3; y)

(d) qua B(3; y) => y=-2.3+4=-2

=> B(3; -2)

đồ thị hàm số qua B => -2=a.3+b <=> 3a+b=-2 (2)

Từ (1); (2) ta có:a=-4/5, b=2/5

Vậy: y=-4/5 x+2/5