X, Y là hai dung dịch HCl có nồng độ mo/l khác nhau.
- Trộn dung dịch X với dung dịch Y theo tỉ lệ thể tích lần lượt là 2 : 3 thu được dung dịch
A. 1(l) dung dịch A trung hòa vừa đủ 1 (l) dung dịch Ba(OH)2 0,7M.
- Trộn dung dịch X với dung dịch Y theo tỉ lệ thể tích lần lượt là 1 : 2 thu được dung dịch
B. 210 (ml) dung dịch B trung hòa vừa đủ 200 (ml) dung dịch Ba(OH)2 trên.
Hỏi trộn dung dịch X với dung dịch Y theo tỉ lệ thể tích là bao nhiêu để thu được dung dịch
C. Biết 50 ml dung dịch Ba(OH)2 trên trung hòa vừa đủ 60 (ml) dung dịch C.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A: H2SO4 : CA (M)
B1: NaOH : C1 (M)
B2: NaOH: C2 (M)
TH1: VB1: VB2 = 1: 1 => gọi thể tích của mỗi chất là V
Nồng độ của NaOH sau khi trộn là: CM = n : V
TH2: VB1 : VB2 = 2 : 1 => Đặt VB2 = V (lít) thì VB1 = 2V (lít)
Nồng độ của NaOH sau khi trộn là:
Ta có:
a) nCaCO3 = 0,07 mol
CaCO3 + 2HNO3 ---> Ca(NO3)2 + H2O + CO2
0.07.........0.14
=> nHNO3 trong Z là 0,14*2 = 0,28 mol
=> CM Z = 0,28/(0,3+0,2) = 0,56 M
gọi CM dd Y = b M; CM dd X = a M
nHNO3 trong X = 0,2*a mol
=> nHNO3 trong Y = 0,3*b mol
X điều chế từ Y nghĩa là từ dd Y ta có thể điều chế một dd có nồng độ mol/lit giống Y
=> đặt V dd Y đạ dùng để điều chế X là V (lit)
=> CM X' = nHNO3/(V H2O + V dd Y)
hay = b* V/(V+3V) = a
=> 4a = b
mà theo câu a ta lại có :
n HNO3 trong X + nHNO3 trong Y = 0,2*a + 0,3*b = 0,28
giải hệ ta đk; x = 0,2M
y = 0,8M
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}CM_{H2SO4}:a\\CM_{NaOH}:b\end{matrix}\right.\)
\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)
- TH1 : Dư H2SO4
\(V_{H2SO4_{bđ}}=3x\left(l\right);V_{NaOH_{bđ}}=2x\left(l\right)\)
\(V_X=1\left(l\right)\Rightarrow3x+2x=1\Rightarrow x=0,2\)
\(\Rightarrow V_{H2SO4}=0,6\left(l\right)\Rightarrow n_{H2SO4}=0,6a\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{NaOH}=0,4\left(l\right)\Rightarrow n_{NaOH}=0,4a\left(mol\right)\)
\(n_{H2SO4_{pư}}=0,2b\left(mol\right)\)
Dư 0,6a - 0,2b mol H2SO4
\(n_{KOH}=\frac{80.14\%}{56}=0,2\left(mol\right)\)
\(2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+H_2O\)
0,2_______0,1________________
\(\Rightarrow0,6a-0,2b=0,1\left(1\right)\)
- TH2 : Dư NaOH
\(V_{H2SO4}=2y\left(l\right);V_{NaOH}=3y\left(l\right)\)
\(V_X=1\left(l\right)\Rightarrow2y+3y=1\Rightarrow y=0,2\)
\(\Rightarrow V_{H2SO4}=0,4\left(l\right)\Rightarrow n_{H2SO4}=0,4a\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{NaOH}=0,6\left(l\right)\Rightarrow n_{NaOH}=0,6a\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH_{pư}}=0,8a\)
Dư 0,6b - 0,8a mol NaOH
\(n_{HCl}=\frac{59,4.12,5\%}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
0,2______0,2______________________
\(\Rightarrow-0,8a+0,6b=0,2\left(2\right)\)
\(\left(1\right)+\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,5\\b=1\end{matrix}\right.\)
@Cù Văn Thái Check thầy ơi , bài này lâu rồi không thấy ai làm nên e thử
Bài 2. Dung dịch A là dung dịch H2SO4, dung dịch B là dung dịch NaOH. Trộn dung dịch A và dung dịch B theo tỉ lệ thể tích là VA: VB = 3:2 thì được dung dịch X có chứa A dư. Trung hòa 1 lít dung dịch X cần 80g dung dịch KOH 14%. Trộn dung dịch A và dung dịch B theo tỉ lệ thể tích là VA: VB = 2:3 thì được dung dịch Y có chứa B dư. Trung hòa 1 lít dung dịch Y cần 59,4g dung dịch HCl 12,5%. Tính nồng độ mol của dung dịch A và dung dịch B.
Hướng dẫn
Đặt
Thí nghiệm 1:
Chọn:
Đặt CT chung của 2 bazơ là AOH => nAOH = (0,4y + 0,2) (mol);
PTHH:
2AOH + H2SO4 A2SO4 + 2H2O
(0,4y + 0,2) → (0,2y + 0,1) (mol)
Mặt khác:
Thí nghiệm 2:
Chọn:
Đặt CT chung của 2 axit là HX => nHX = (0,8x + 0,2) (mol);
PTHH:
NaOH + HX NaX + H2O
0,6y → 0,6y (mol)
Mặt khác:
Giải (*)(**) => =>