Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a
PTHH của phản ứng xảy ra:
\(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaCl\)
b
\(n_{Na_2SO_4}=0,1.0,5=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{BaSO_4}=n_{Na_2SO_4}=0,05\left(mol\right)\) (dựa theo PTHH)
\(\Rightarrow m_{\downarrow}=m_{BaSO_4}=233.0,05=11,65\left(g\right)\)
c
Theo PTHH có: \(n_{BaCl_2\left(đã.dùng\right)}=n_{Na_2SO_4}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow CM_{BaCl_2}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,05}{50:1000}=1M\)
\(a,n_{urea\left(A\right)}=0,02.2=0,04\left(mol\right);n_{urea\left(B\right)}=0,1.3=0,3\left(mol\right);n_{urea\left(C\right)}=0,04+0,3=0,34\left(mol\right)\\ b,C_{MddC}=\dfrac{0,34}{5}=0,068\left(M\right)\\ \Rightarrow C_{MddA}< C_{MddC}< C_{MddB}\)
a, Số mol urea trong dung dịch A = CM x V = 2 x 0,02 = 0,04 mol
Số mol urea trong dung dịch B = CM x V = 0,1 x 3 = 0,3 mol
Số mol urea trong dung dịch C = 0,3 + 0,04 = 0,34 mol
b, Tổng thể tích của dung dịch C = 2 + 3 = 5 lít
Nồng độ mol dung dịch C = n : V = 0,34 : 5 = 0,068 (mol/l)
Nhận xét:
Giá trị nồng độ mol của dung dịch C lớn hơn nồng độ mol của dung dịch A và nhỏ hơn nồng độ mol của dung dịch B.
a) Dần xuất hiện kết tủa trắng.
\(CaCl_2+2AgNO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+2AgNO_3\)
\(b)n_{CaCl_2}=\dfrac{2,22}{111}=0,02mol\\ n_{AgNO_3}=\dfrac{1,7}{170}=0,01mol\\ \Rightarrow\dfrac{0,02}{1}< \dfrac{0,01}{2}\Rightarrow CaCl_2.dư\\ CaCl_2+2AgNO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)
0,005 0,01 0,005 0,01
\(m_{AgCl}=0,01.143,5=1,435g\\ c)C_{M_{Ca\left(NO_3\right)_2}}=\dfrac{0,005}{0,07}=\dfrac{1}{14}M\\ C_{M_{CaCl_2.dư}}=\dfrac{0,02-0,005}{0,07}=\dfrac{3}{14}M\)
- Phản ứng ở ống nghiệm (2) xảy ra nhanh hơn.
- Khi tăng nồng độ chất tham gia phản ứng thì tốc độ phản ứng tăng.