giúp mình bài 3 được ko
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt: \(A=1+3+3^2+3^3+...+3^{1991}\)
\(3A=3+3^2+3^3+...+3^{1992}\)
\(3A-A=3+3^2+3^3+...+3^{1992}-1-3-3^2-...-3^{1991}\)
\(2A=3^{1992}-1\)
\(A=\dfrac{3^{1992}-1}{2}\)
Năm hết Tết đến, người người lại nô nức sắm sửa cho gia đình để đón năm mới. Ở quê em, cứ vào ngày 22 tháng Chạp, sẽ họp một phiên chợ ở ven sông cuối làng để thỏa mãn niềm mua sắm của của bà con.
Các phiên chợ khác đều họp vào giữa và cuối tháng, riêng phiên chợ Tết thì phải khác đi. Vì đó là Tết mà. Ở chợ, người ta bày quầy hàng rải rác dọc theo cả đoạn sông, có quầy còn mở hẳn trên thuyền ở mé nước. Nhìn thì lộn xộn, nhưng thực ra là có trật tự cả. Hàng thịt cá thì ở đằng xa, hàng rau củ thì ở góc nọ, áo quần, vật dụng cho nhà cửa thì ở góc khác. Ở chính giữa, là các gánh quà, bánh mứt, hạt khô cho mọi người thưởng thức. Tiếng người mua, người bán, người đến xem, người đến hóng cái rộn rã của phiên chợ ồn ào, náo động cả khúc sông quê.
Chính phải có phiên chợ này diễn ra, thì Tết mới về đến vùng quê nhỏ này. Cái tươi mới đủ màu của các gánh hàng, đặc biệt là sắc hồng phai của đào, vàng ươm của mai, cam cam của vạn thọ. Rồi lẻng xẻng những câu đối nhỏ, những đĩnh vàng to như hột mít, trông đến là thích mắt. Người đi chợ, ai cũng vui tươi và “dễ tính” hơn hẳn ngày thường. Dù có đông đúc, bon chen một chút, dù có đắt hơn ngày thường một chút, dù có va vấp vào nhau một chút, cũng cười xòa cho qua. Bởi “sắp Tết mà”.
mà ngày 19 thứ tư mà
\(3:\frac{2x}{5}=1:0,001\)
\(\Leftrightarrow\frac{15}{2x}=1000\)
\(\Leftrightarrow2x=\frac{15}{1000}=\frac{3}{200}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{3}{400}\)
\(=3:\frac{2x}{5}=1.1000\)
\(=3:\frac{2x}{5}=1000\)
\(\frac{2x}{5}=1000.3=3000\)
ta có :\(\frac{2x}{5}=3000=>\frac{2x}{5}=\frac{15000}{5}\)
\(2x=15000=>x=15000:2=7500\)
vậy x= 7500
\(\)
Bài 5:
1) Ta có: \(2x\left(x+1\right)-2x^2-2x\)
\(=2x^2+2x-2x^2-2x\)
=0
2) Ta có: \(3x\left(x-2\right)-3\left(x^2-2x\right)+4\)
\(=3x^2-6x-3x^2+6x+4\)
=4
3) Ta có: \(\left(x-1\right)\left(x-5\right)-x^2+6x-5\)
\(=x^2-6x+5-x^2+6x-5\)
=0
4) Ta có: \(\left(2x+1\right)\left(x-1\right)-2x^2+x-5\)
\(=2x^2-2x+x-1-2x^2+x-5\)
=-6
5) Ta có: \(\left(3x-2\right)\left(x-1\right)-3x^2+5x-4\)
\(=3x^2-3x-2x+2-3x^2+5x-4\)
=-2
6) Ta có: \(2x\left(x+1\right)-x\left(x+3\right)-x^2+x+5\)
\(=2x^2+2x-x^2-3x-x^2+x+5\)
=5
Ta có: \(\widehat{A_1}=\widehat{B_1}\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí đồng vị
nên a//b(1)
Ta có: \(\widehat{C_1}=\widehat{C_2}\)
mà \(\widehat{C_1}+\widehat{C_2}=180^0\)
nên \(\widehat{C_1}=\widehat{C_2}=90^0\)
=> Suy ra: m\(\perp\)a(2)
Từ (1) và (2) suy ra m\(\perp\)b
Tham khảo:
Hôm nay là thứ bảy, lớp tôi tổ chức buổi sinh hoạt cuối tuần, đồng thời cũng là liên hoan mừng bạn Lan đạt giải nhất môn văn toàn thành phố.
Vừa hết tiết cuối, cô giáo đã gọi mấy bạn trai lên văn phòng mang hoa quả bánh kẹo cô đã mua mang về lớp, một số bạn nam khác được phân công nhiệm vụ kê lại bàn ghế sao cho cả lớp ngồi quây quần bên nhau. Sau khi đã kê xong bàn ghế, các bạn gái được phân công cắm hoa, trải những chiếc khăn trắng tinh lên bàn và bày ra đĩa kẹo bánh, hoa quả đủ màu sắc, không khí lớp thật rộn ràng, tấp nập.
Cô giáo chủ nhiệm và bạn Lan, nhân vật chính của buổi liên hoan hôm nay bước vào, trông bạn thật xinh tươi trong chiếc váy đỏ. Sau khi tuyên bố lí do của buổi liên hoan, cô giáo nói: Bạn Lan đã đem lại vinh dự cho lớp ta, vậy cô đề nghị lớp ta tặng bạn một tràng vỗ tay để chúc mừng bạn. Quay sang bạn Lan cô nói: Em có điều gì muốn nói với cả lớp không?
Bạn Lan nói: Em xin cảm ơn cô và các bạn đã giúp đỡ, động viên em trong quá trình học tập. Có lẽ bạn còn muốn nói nữa nhưng vì xúc động nên không nói nên lời. Sau đó cả lớp bắt đầu liên hoan, tiếng trêu đùa nhau nổ ra râm ran. Một lúc sau, cô giáo đề nghị cả lớp cùng nhau hát một bài. Tiếng vỗ tay hưởng ứng ào lên. Bạn quản ca bắt nhịp, cả lớp hát theo sôi nổi.
Sau tiết mục đồng ca, cô giáo đề nghị ai cũng phải hát một bài để tặng Lan. Mở đầu là bạn Dung, nghe cô giới thiệu cả lớp ồ lên thích thú vì Dung thường ngày rất nhút nhát, ít khi dám lên tiếng, hơn nữa bạn lại có một giọng nói không mấy trong trẻo. Chúng tôi cứ tưởng
Dung sẽ không dám đứng lên hát, thế mà bạn lại đứng lên hát ngay một bài dù không hay nhưng rất vui vẻ, có lẽ thấy lớp vui quá bạn quên cả tính nhút nhát của mình. Sau khi Dung hát xong liền chỉ định luôn bạn Hùng – một tên lém lỉnh và nghịch nhất lớp tôi. Vừa nghe thấy tên mình, Hùng đứng phắt ngay lên và nói:
Thay mặt cho các bạn nam lớp 6 của chúng ta, tớ sẽ hát một bài tặng Lan và tặng tất cả các bạn nữ.
Cả lớp ồ lên tán thưởng và tặng Hùng một tràng pháo tay. Chúng tôi không thể ngờ một người lúc nào cũng oang oang mà lại có giọng hát hay đến như vậy. Hùng hát say sưa như chưa bao giờ được hát. Và câu cuối cùng vừa dứt, Hùng lại pha trò: Trên đây tôi vừa hát rất hay, vậy tôi đề nghị mọi người lại tặng tôi một tràng pháo tay nữa. Và bây giờ để tiếp tục chương trình mời các bạn cứ ăn uống tự nhiên để nghe bạn Lan, người học giỏi và xinh đẹp nhất lớp được thể hiện tài năng của mình.
Cả lớp tán thưởng, Lan đứng lên hát tặng ngay lớp một bài và sau đó lại đọc một bài thơ do chính bạn sáng tác. Trước không khí vui vẻ của lớp, cô giáo cũng đứng dậy và hát tặng cả lớp một bài. Giọng cô thật mượt mà trong trẻo. Cô nhìn chúng tôi với ánh mắt dịu dàng, trìu mến.
Buổi liên hoan kết thúc trong tiếng cười rộn rã. Chưa bao giờ tôi cảm thấy gắn bó và thân quen với lớp đến như vậy. Có lẽ đây là buổi liên hoan có ý nghĩa nhất đối với chúng tôi kể từ khi chúng tôi học cùng nhau.
cảm ơn bạn nha
mình chỉ đợi đểmình xem còn bài nào hay ko thôi để mình add luôn
câu 17
FE+H2SO4->FeSO4+H2
0,4----0,4---------0,4--------0,4
n Fe=0,4 mol
=>m H2SO4=0,4.98=39,2g
=>VH2=0,4.22,4=8,96l
CuO+H2-to>Cu+H2O
0,4----0,4
=>m Cu=0,4.64=25,6g
\(=\left(2x+\frac{3}{4}\right)\frac{7}{9}=\frac{15}{8}\)
\(=2x+\frac{3}{4}\)\(=\frac{15}{8}:\frac{7}{9}\)
=\(2x+\frac{3}{4}=\frac{135}{56}\)
=2x=\(\frac{135}{56}-\frac{3}{4}\)
=2x=\(\frac{93}{56}\)
x=\(\frac{93}{56}:2\)
x=\(\frac{93}{112}\)
k nha
Bài 3:
\(A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{2}+\left(\dfrac{3}{2}\right)^2+...+\left(\dfrac{3}{2}\right)^{2012}\)
Đặt: \(C=\dfrac{3}{2}+\left(\dfrac{3}{2}\right)^2+...+\left(\dfrac{3}{2}\right)^{2012}\)
\(\dfrac{3}{2}C=\left(\dfrac{3}{2}\right)^2+\left(\dfrac{3}{2}\right)^3+...+\left(\dfrac{3}{2}\right)^{2013}\)
\(\dfrac{3}{2}C-C=\left[\left(\dfrac{3}{2}\right)^2+\left(\dfrac{3}{2}\right)^3+...+\left(\dfrac{3}{2}\right)^{2013}\right]-\left[\dfrac{3}{2}+\left(\dfrac{3}{2}\right)^2+...+\left(\dfrac{3}{2}\right)^{2012}\right]\)
\(\dfrac{1}{2}C=\left(\dfrac{3}{2}\right)^{2013}-\dfrac{3}{2}\)
\(C=2\left[\left(\dfrac{3}{2}\right)^{2013}-\dfrac{3}{2}\right]\)
\(A=\dfrac{1}{2}+2\left[\left(\dfrac{3}{2}\right)^{2013}-\dfrac{3}{2}\right]\)
\(\Rightarrow B-A=\left(\dfrac{3}{2}\right)^{2023}:2-\dfrac{1}{2}-2\left[\left(\dfrac{3}{2}\right)^{2013}-\dfrac{3}{2}\right]\)
\(=\dfrac{\left(\dfrac{3}{2}\right)^{2023}}{2}-\dfrac{1+4\left[\left(\dfrac{3}{2}\right)^{2013}-\dfrac{3}{2}\right]}{2}\)
\(=\dfrac{\left(\dfrac{3}{2}\right)^{2023}-4\left(\dfrac{3}{2}\right)^{2013}-5}{2}\)