K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 3; Cho tam giác ABC nhọn có AB<AC. Các đường cao BE; CF cắt nhau tại H. Gọi M là trung điểm của BC . Từ B kẻ đường thẳng vuông góc với AB và từ C kẻ đường thẳng vuông góc với AC hai đường chéo cắt nhau tại Ka, chứng minh BHCK là hình bình hànhb;  Chứng minh H;M;K thẳng hàngc; Từ H vẽ HG vuông góc BC. Trên tia HG lấy I sao cho HG=GIChứng minh HM.HI=HG.HKCâu 16: Cho tam giác ABC cân tại A. đường cao AH. Gọi N là trung điểm...
Đọc tiếp

Bài 3; Cho tam giác ABC nhọn có AB<AC. Các đường cao BE; CF cắt nhau tại H. Gọi M là trung điểm của BC . Từ B kẻ đường thẳng vuông góc với AB và từ C kẻ đường thẳng vuông góc với AC hai đường chéo cắt nhau tại K
a, chứng minh BHCK là hình bình hành
b;  Chứng minh H;M;K thẳng hàng
c; Từ H vẽ HG vuông góc BC. Trên tia HG lấy I sao cho HG=GI
Chứng minh HM.HI=HG.HK
Câu 16: Cho tam giác ABC cân tại A. đường cao AH. Gọi N là trung điểm của AC.K đối xứng H qua X
a; Chứng minh tứ giác AHCK là hình chữ nhật 
b; BK cắt AH tại O.Chứng minh BC=4.XO
c; Chứng minh 2AN2=3 NI.AC
Bài 4: Cho tam giác ABC có AD là đường phân giác (D thuộc BC). Từ D kẻ DE//AB; E thuộc AC. DF;AC. ( F thuộc AB)
a; Tứ giác ADEF là hình gì. vì sao?
b; Chứng minh AB.À =AC.BF
c; Chứng minh rằng :nếu cho BAC=120 độ thì 1/AB+1/AC=1/AD

1

Bài 4: Sửa đề: DF//AC(F\(\in\)AB)

a: Xét tứ giác AEDF có

AE//DF

AF//DE

Do đó: AEDF là hình bình hành

Hình bình hành AEDF có AD là phân giác của góc FAE

nên AEDF là hình thoi

b: Sửa đề: \(AB\cdot AF=AC\cdot BF\)

Xét ΔBAC có FD//AC

nên \(\dfrac{BD}{DC}=\dfrac{BF}{FA}\left(1\right)\)

Xét ΔABC có AD là phân giác

nên \(\dfrac{BD}{DC}=\dfrac{AB}{AC}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{BF}{FA}=\dfrac{AB}{AC}\)

=>\(BF\cdot AC=AB\cdot AF\)

Câu 16:

a: Xét tứ giác AHCK có

N là trung điểm chung của AC và HK

=>AHCK là hình bình hành

Hình bình hành AHCK có \(\widehat{AHC}=90^0\)

nên AHCK là hình chữ nhật

b: Sửa đề: BC=4NO

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

Ta có: AHCK là hình bình hành

=>AK//CH và AK=CH

Ta có: AK//CH

H\(\in\)BC

Do đó: AK//BH

Ta có: AK=CH

CH=BH

Do đó: AK=BH

Xét tứ giác AKHB có

AK//HB

AK=HB

Do đó: AKHB là hình bình hành

=>AH cắt KB tại trung điểm của mỗi đường

=>O là trung điểm chung của AH và KB

Xét ΔAHC có

O,N lần lượt là trung điểm của AH,AC

=>ON là đường trung bình của ΔAHC

=>\(ON=\dfrac{1}{2}HC=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{2}\cdot BC=\dfrac{1}{4}BC\)

=>BC=4ON

 

26 tháng 2 2017

Số em làm được cả 3 bài là: 1 em
Số em làm được bài 1 và 2 mà không làm được bài 3 còn lại là 
2-1=1( em)
Số em làm được bài 1 và bài 3 mà không làm được bài 2 là:
6-1=5( em)
Số em làm được bài 2 và 3 mà không làm được bài 1 là
5-1=4( em)
Số em chỉ làm được bài 1 là
20-1-1-5=13( em)
Số em chỉ làm được bài 2 là:
14-1-1-4=8( em)
Số em chỉ làm được bài 3 là
10-1-4-5= 0( em)
Tổng số hs của lớp là
1+1+5+4+13+8= 32( em)

9 tháng 6 2021

Số em làm được cả 3 bài là: 1 em Số em làm được bài 1 và 2 mà không làm được bài 3 còn lại là 2-1=1( em) Số em làm được bài 1 và bài 3 mà không làm được bài 2 là: 6-1=5( em) Số em làm được bài 2 và 3 mà không làm được bài 1 là 5-1=4( em) Số em chỉ làm được bài 1 là 20-1-1-5=13( em) Số em chỉ làm được bài 2 là: 14-1-1-4=8( em) Số em chỉ làm được bài 3 là 10-1-4-5= 0( em) Tổng số hs của lớp là 1+1+5+4+13+8= 32( em)

10 tháng 1 2017

Số em làm được cả 3 bài là: 1 em Số em làm được bài 1 và 2 mà không làm được bài 3 còn lại là 2-1=1( em) Số em làm được bài 1 và bài 3 mà không làm được bài 2 là: 6-1=5( em) Số em làm được bài 2 và 3 mà không làm được bài 1 là 5-1=4( em) Số em chỉ làm được bài 1 là 20-1-1-5=13( em) Số em chỉ làm được bài 2 là: 14-1-1-4=8( em) Số em chỉ làm được bài 3 là 10-1-4-5= 0( em) Tổng số hs của lớp là 1+1+5+4+13+8= 32( em)

Sửa đề: 3 bài 5 điểm

a: loading...

b: Trung bình cộng là:

\(\dfrac{3\cdot3+4\cdot3+5\cdot3+6\cdot4+7\cdot10+8\cdot7}{30}=6,2\)

10 tháng 5 2015

Sau ngày đầu, p/s chỉ số bài còn lại hoa chưa làm là: 1-1/3=2/3( tổng số bài ) 
P/s chỉ số bài Hoa làm trong 2 ngày là: 2/3.3/7=2/7 ( tổng số bài ) 
P/s chỉ 5 bài Hoa làm nốt trong 3 ngày còn lại là: 1-(1/3+2/7)=8/21(tổng số bài ) 
Trong 3 ngày Hoa làm được số bài là: 8:8/21=21 (bài )

hình như bạn viết sai đề phải là ngày 3 làm nốt 8 bài còn lại nếu như thế thì bạn làm như mình

9 tháng 4 2016

Sau ngày đầu, p/s chỉ số bài còn lại hoa chưa làm là: 

1-1/3=2/3( tổng số bài ) 

P/s chỉ số bài Hoa làm trong 2 ngày là: 

2/3.3/7=2/7 ( tổng số bài ) 

P/s chỉ 8 bài Hoa làm nốt trong 3 ngày còn lại là: 

1-(1/3+2/7)=8/21(tổng số bài ) 

Trong 3 ngày Hoa làm được số bài là: 8:8/21=21 (bài ) 

=> trong 3 ngày Hoa làm được 21 bài. 

28 tháng 7 2017

Lần 1 làm còn lại : \(1-\frac{1}{3}=\frac{2}{3}\)( bài )

Lần 2 làm là : \(\frac{2}{3}\cdot\frac{3}{7}=\frac{6}{21}\)( bài )

5 bài ứng : \(\frac{2}{3}-\frac{6}{21}=\frac{8}{21}\)

Hoa làm số bài là : 5 :\(\frac{8}{21}\)= ( dư )

15 tháng 2 2018

Phải đặt tên la bùi tiến dũng chứ

7 tháng 5 2016

Phân số chỉ 5 bài đó là:

1 - 1/3 - 3/7 = 5/21 

Vậy trong 3 ngày Nam làm được:

5 : 5/21 = 21 (bài) 

Phân số tương ứng với 5 bài là:

         1-1/3-3/7=5/21(tổng số bài)

Trong 3 ngày Nam làm được:

        5:5/21=21(bài)

          ĐS:21 bài

25 tháng 4 2021

hãy hướng dẫn luôn nhé

 

25 tháng 4 2021

Gọi số bài bạn Hoa làm là x(x>8) bài

số bài ngày đầu làm đc là \(\dfrac{x}{3}\)bài

số bài ngày thứ 2 làm đc là \(\dfrac{3}{7}(x-\dfrac{x}{3})\)bài

vì ngày thứ 3 làm nốt 8 bìa là xong nên ta có pt

x-\(\dfrac{x}{3}\)-\(\dfrac{3}{7}(x-\dfrac{x}{3})\)=8

giải pt x=21 bài