Sinh hoạt văn hóa thời Trần được thể hiện như thế nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nhìn chung, nền văn hóa thời Trần đa dạng và đặc sắc, mang tính dân tộc sâu sắc.
- Tín ngưỡng sân gian phát triển, cùng với việc sùng bái đạo Phật và đề cao Nho giáo.
- Nhiều lễ hội đua tài, nhiều hình thức sinh hoạt văn hóa phong phú, phổ biến.
- Nhiều phong tục tập quán thể hiện tinh thần thượng võ, yêu quê hương, đất nước tha thiết và trọng nhân nghĩa.
những tín ngưỡng tryền như thờ cúng yoor tiên, anh hùng cố công với đất nước
đạo phật không phát triển bằng thời lý
nho giáo ngày càng phát triễn
các sinh hoạt văn hóa được duy trì
người thời trần rất chuộng võ nghệ và đầy tình nhân nghĩa
dó là những gì cô dạy cho tôi .Cảm ơn
- Nhìn chung nền văn hóa thời Trần đa dạng và đặc sắc, mang tính dân tộc sâu sắc.
- Tín ngưỡng dân gian phát triển, cùng với việc sùng bái đạo Phật và đề cao Nho giáo.
- Nhiều lễ hội đua tài, nhiều hình thức sinh hoạt văn hóa phong phú, phổ biến.
- Nhiều phong tục tập quán thể hiện tinh thần thượng võ, yêu quê hương, đất nước tha thiết và trọng nhân nghĩa.
1. Chào hỏi thầy cô, cười nói đủ nghe, xếp hàng khi lên lớp hoặc vào giờ ăn trưa, không vứt rác bừa bãi, ... là những hành vi văn minh của học sinh khi đến trường.
2. Em tham gia rất nhiều hoạt động thiện nguyện của nhà trường đề ra như: Nụ Cười Hồng, Gốc học tập nhỏ, .... Khi tham gia những hoạt động ấy, em cảm thấy rất vui và tự hào vì mình đã góp một phần để giúp mấy bạn vượt qua hoàn cảnh khó khăn.
Câu 1:
- Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vệ quê hương đất nước, tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân, trong đó các quý tộc, vương hầu là hạt nhân.
- Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. Đặc biệt nhà Trần rất chăm lo sức dân, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân bằng nhiều biện pháp để tạo nên sự gắn bó giữa triều đình và nhân dân.
- Có sự lãnh đạo của các vua Trần, đặc biệt của vua Trần Nhân Tông cùng các danh tướng Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư,… với chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo đã buộc giặc từ thế mạnh chuyển dần sang thế yếu, từ chủ động chuyển sang bị động để tiêu diệt chúng, giành thắng lợi.
- Tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân, mà nòng cốt là quân đội.
Câu 2:
- Nhân dân ta ở thời Trần rất ưa thích các hình thức sinh hoạt văn hóa như ca hát, nhảy múa, chèo tuồng, múa rối, đấu vật, cướp cầu, đua thuyền,… Các hoạt động này rất phổ biến và phát triển.
- Các tập quán sống giản dị như đi chân đất, áo quần đơn giản rất phổ biến.
Xã hội | - Bộ máy thống trị: Vua quan, quý tộc. - Những người bị trị: Nông dân, thợ thủ công, người buôn bán, nô tì. - Nông dân là lực lượng lao động chủ yếu. | |
Văn hoá | - Xây dựng Văn Miếu để thờ Khổng Tử và dạy học cho các con vua. - Tổ chức khoa thi để chọn người làm quan. - Phật giáo rất phát triển, hầu hết các vua thời Lý đều sùng Phật giáo. |
Về văn hóa: + Những tín ngưỡng cổ truyền vẫn phổ biến trong nhân dân và có phần phát triển hơn như tục thờ cúng tổ tiên, thờ các anh hung dân tộc,… + Đạo Phật phát triển, tuy nhiên không bằng thời Lý. + Nho giáo ngày càng phát triển, các nhà nho được bổ nhiệm giữ những chức vụ quan trọng. + Nhân dân ưa thích các hình thức sinh hoạt văn hóa như ca hát, nhảy múa, chèo tuồng, múa rối, đấu vật, cướp cầu, đua thuyền,… Các hoạt động này rất phổ biến và phát triển. + Các tập quán sống giản dị như đi chân đất, áo quần đơn giản rất phổ biến. - Về giáo dục: + Quốc tử giám mở rộng việc đào tạo con em quý tộc, quan lại. Các lộ, phủ quanh kinh thành đều có trường công. Trong nhân dân, các làng xã có trường tư. + Các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều, có quy củ và nề nếp
Tham khảo
- Kiến trúc thời Trần được thể hiện:
+ Nhiều công trình kiến trúc mới, có giá trị ra đời như: tháp Phổ Minh (Nam Định), thành Tây Đô (Thanh Hóa),…
+ Một số công trình được tu sửa lại có quy mô hơn như cung điện và Hoàng thành ở Thăng Long, cung Thái thượng hoàng ở Tức Mặc (Nam Định), tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc).
- Kiến trúc thời Trần được thể hiện:
+ Nhiều công trình kiến trúc mới, có giá trị ra đời như: tháp Phổ Minh (Nam Định), thành Tây Đô (Thanh Hóa),…
+ Một số công trình được tu sửa lại có quy mô hơn như cung điện và Hoàng thành ở Thăng Long, cung Thái thượng hoàng ở Tức Mặc (Nam Định), tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc).
- Nhân dân ta ở thời Trần rất ưa thích các hình thức sinh hoạt văn hóa như ca hát, nhảy múa, chèo tuồng, múa rối, đấu vật, cướp cầu, đua thuyền,… Các hoạt động này rất phổ biến và phát triển.
- Các tập quán sống giản dị như đi chân đất, áo quần đơn giản rất phổ biến.
- Nhiều phong tục tập quán thể hiện tinh thần thượng võ, yêu quê hương, đất nước tha thiết và trọng nhân nghĩa.
=> Hình chung, nền văn hóa thời Trần đa dạng và đặc sắc, mang tính dân tộc sâu sắc.
- Nhìn chung nền văn hóa thời Trần đa dạng và đặc sắc, mang tính dân tộc sâu sắc.
- Tín ngưỡng cổ truyền vẫn phổ biến trong nhân dân và có phần phát triển hơn.
- Đạo Phật phát triển nhưng không bằng thời Lý.
- Nho giáo ngày càng phát triển do nhu cầu xây dựng bộ máy nhà nước của giai cấp thống trị, các nhà nho được bổ nhiệm giữ những chức vụ quan trọng của nhà nước.
- Nhiều lễ hội đua tài, nhiều hình thức sinh hoạt văn hóa như ca hát, nhảy múa, chèo tuồng, múa rối.... ngày càng phong phú, phổ biến.
- Nhiều phong tục tập quán thể hiện tinh thần thượng võ, yêu quê hương, đất nước tha thiết và trọng nhân nghĩa.