Khẳng định sau đúng hay sai:
Tổng của 4150 và 9108 là số chia hết cho 3.
ĐÚNG SAI
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Không thể khẳng định câu trên là đúng hay sai.
b)
+) n = 0 hoặc n =5 thì “n chia hết cho 5” là khẳng định đúng.
+) n = 2 hoặc n =34 thì “n chia hết cho 5” là khẳng định sai.
a) Ta chưa thể khẳng định được tính đúng sai của câu “n chia hết cho 3” do chưa có giá trị cụ thể của n.
b) Với n = 21 thì câu ”21 chia hết cho 3” là mệnh đề toán học. Mệnh đề này đúng.
c) Với n = 10 thì câu ”10 chia hết cho 3” là mệnh đề toán học. Mệnh đề này sai.
\(a,\) Sai vì \(2011\cdot11⋮11\) nhưng \(10⋮̸11\)
\(b,\) Đúng vì \(95\cdot32+8=8\left(95\cdot4+1\right)⋮8\)
\(c,\) Đúng vì \(2020\cdot30+8\cdot5=10\left(2020\cdot3+4\right)⋮10\)
a) Số có chữ số tận cùng là 8 thì chia hết cho 2 : Đúng là do nếu trong các số 0;2;4;6;8 có tận cùng sẽ chia hết cho 2 nên 8 là có thể .
b) Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng là 8 : Sai vì không phải riêng số 8 .
c) Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng bằng 0 : Sai vì không riêng gì số 0 còn số 5 .
d) Số có chữ số tận cùng bằng 0 thì chia hết cho 5 và chia hết cho 2 .
a) Ta có: 1 560\( \vdots \)15; 390\( \vdots \)15 => (1 560 + 390) \( \vdots \) 15 => Khẳng định đúng
b) Ta có: 456 + 555 có chữ số tận cùng là 1 nên tổng không chia hết cho 10 => Khẳng định đúng
c) Ta có: 77\( \vdots \)7; 49\( \vdots \)7 => (77+ 49) \( \vdots \)7 => Khẳng định sai
d) Ta có: 6 624\( \vdots \)6; 1 806\( \vdots \)6 => (6 624 – 1 806) \( \vdots \) 6 => Khẳng định đúng
khẳng định đó là sai
sai vi: (4150+9180):3=4419.33333333333