Trường hợp nào sau đây không liên quan đến sự ngưng tụ?
A.Nước đọng trong nắp vung của ấm đun nước, khi dùng ấm đun nước sôi rồi để nguội.B.Mưa.C.Lượng nước để trong chai đậy kín không bị giảm.D.Tuyết tan.Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C
Vì hiện tượng tuyết tan là sự nóng chảy chứ không liên quan đến sự ngưng tụ.
trường hợp nào sau đây liên quan tới sự ngưng tụ ?
A. khi hà vào mặt gương thì thấy gương bị mờ .
b. kh bỏ 1 cục nước đá vào cốc nước , nước đá bị tan ra
c . khi đựng nước trong chai không đậy nắp thì lượng nước trong chai giảm dần
đ . cả 3 ý trên
C1: Khi nói về nhiệt độ kết luận ko đúng là
A. NĐ nước đá đag tan là 0 độ C
B. NĐ nước đag sôi là 100 độ C
C. NĐ dầu đag sôi là 100 độ C
D. NĐ rượu đag sôi là 80 độ C
C2: Trường hợp nào dưới đây liên quan đến sự ngưng tụ?
A. Khi hả hơi mặt gương thì thấy gương bị mờ
B.Khi đun nước có làn khói trắng bay ra từ vòi ấm
C.Khi đóng nc trong chai đậy kín thì lượng nước trong chai ko giảm
D. Cả 3 trường hợp trên
C3: Trường hợp nào dưới đây ko xảy ra sự nóng chảy?
A. Bỏ một cục đá vaò nước
B.Đốt một ngọn đèn dầu
C.Đuc chuông đồng
D. Đốt 1 ngọn nến
C1: Khi nói về nhiệt độ kết luận ko đúng là
A. NĐ nước đá đag tan là 0 độ C
B. NĐ nước đag sôi là 100 độ C
C. NĐ dầu đag sôi là 100 độ C
D. NĐ rượu đag sôi là 80 độ C
C2: Trường hợp nào dưới đây liên quan đến sự ngưng tụ?
A. Khi hả hơi mặt gương thì thấy gương bị mờ
B.Khi đun nước có làn khói trắng bay ra từ vòi ấm
C.Khi đóng nc trong chai đậy kín thì lượng nước trong chai ko giảm
D. Cả 3 trường hợp trên
C3: Trường hợp nào dưới đây ko xảy ra sự nóng chảy?
A. Bỏ một cục đá vaò nước
B.Đốt một ngọn đèn dầu
C.Đuc chuông đồng
D. Đốt 1 ngọn nến
A.khi hà hơi vào mặt gương mặt gương bị mờ
B.khi đun nước có làng khói trắng bay ra từ ngoài ấm
C.khi đựng nước trong chai nhựa đậy kín thì lượng nước trong chai ko bị giảm
D.cả 3 đáp án trên
. Biện pháp nào dưới đây không giúp tiết kiệm năng lượng trong gia đình? Không đậy nắp nồi khi nấu thức ăn. Tắt bếp sớm hơn vài phút khi luộc 1 số món ăn. Đổ nước ấm vừa đủ khi luộc thực phẩm. Dùng ấm siêu tốc thay ấm thường để đun nước.
Hiện tượng không liên quan đến sự ngưng tụ là: D. Sự tạo thành hơi nước.
Chúc bạn học tốt!
Khi đun sôi một ấm nước, ta KHÔNG dùng nhiệt kế y tế để theo dõi nhiệt độ trong ấm được. Vì nhiệt độ của nước sôi lên tới 100 độ C mà nhiệt kế thủy ngân chỉ có giới hạn từ 35 độ C đến 42 độ C nên khi dùng nhiệt kế y tế để theo dõi nhiệt độ của nước trong ấm thì nhiệt kế sẽ bị vỡ
a. Khi sôi thì nước sẽ bị bốc hơi, nhưng do đậy vung nên hơi nước không thoát ra ngoài được \(\Rightarrow\) hơi nước tụ lại thành nhiều giọt nước trên nắp vung.
b. Có vị giống nước bình thường. Nước trong nước muối đã bay hơi.
a) Vì khi đun nóng, nước bay hơi. Hơi nước gặp nắp vung lạnh (nhiệt độ nắp vung thấp hơn nhiệt độ sôi của nước) nên sẽ ngưng tụ lại tạo thành những giọt nước.
b) Nước trên nắp vung không có vị mặn do khi nước muối sôi chỉ có nước bay hơi, muối không bay hơi
Mình chọn đáp án C. sự tạo thành lớp khói trắng ở vòi ấm khi đun nước vì tất cả các ý trên đều liên quan đến sự bay hơi, nhưng ở ý C thì hơi nước bay hơi thì gặp không khí lạnh nên ngưng tụ tạo thành lớp khói trắng.
Chúc bạn học tốt!
D nha bn