K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 1 2024

1.

Để $(d)\parallel (d')$ thì: \(\left\{\begin{matrix} m=2\\ -7\neq 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=2\)

2.

Để $(d)\parallel (d')$ thì: \(\left\{\begin{matrix} m+2=1\\ 4\neq -3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=-1\)

NM
25 tháng 3 2022

Để hai đường thẳng song song mà không trùng nhau thì điều kiện cần và đủ là : 

\(\hept{\begin{cases}m=1\\3m+2\ne1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=1\\m\ne-\frac{1}{3}\end{cases}\Leftrightarrow}m=1}\)

21 tháng 10 2019

a/ Đk: (D) //(D'') là:

\(m=3m-4\)

<=> \(2m=4\)<=> m = 2.

b/ ĐK: ( D) cắt (D'') là:

\(m\ne3m-4\Leftrightarrow m\ne2\)

c) ĐK để (D) vuông (D''0 là:

\(m.\left(3m-4\right)=-1\)

<=> \(3m^2-4m+1=0\)

<=> m =1 hoặc m=1/3

a: (d)'//(d) nên (d'): y=-3x+b

Thay x=1 và y=2 vào (d'), ta được:

b-3=2

=>b=5

=>y=-3x+5

b: PTHĐGĐ là;

mx^2+3x-1=0

Để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt nằm về cùng một phía so với trục tung thì

(-3)^2-4*m*(-1)>0 và -1/m>0

=>m<0 và 9+4m>0

=>m<0 và m>-9/4

=>-9/4<m<0

13 tháng 11 2023

a: Tọa độ giao điểm của đường thẳng (d1) và đường thẳng (d2) là:

\(\left\{{}\begin{matrix}3x-1=2x+1\\y=2x+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-2x=2+1\\y=2x+1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=2\cdot3+1=7\end{matrix}\right.\)

Thay x=3 và y=7 vào (d), ta được:

\(3\left(4m+5\right)-2m+7=7\)

=>\(12m+15-2m=0\)

=>10m=-15

=>m=-3/2

b: để (d)//(d3) thì \(\left\{{}\begin{matrix}4m+5=-3\\-2m+7< >2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}4m=-3-5=-8\\-2m< >-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-2\\m< >\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

=>m=-2

30 tháng 1 2024

Bài 1:

1; (d) // (d') ⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}a=a'\\b\ne b'\end{matrix}\right.\)

⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}m=2\\-7\ne0\end{matrix}\right.\)

Kết luận : (d) // (d') khi m = 2

2; (d)//(d') ⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}a=a'\\b\ne b'\end{matrix}\right.\)

⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}m+2=1\\4\ne-3\end{matrix}\right.\)

⇔  \(\left\{{}\begin{matrix}m=1-2\\4\ne-3\end{matrix}\right.\)

⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}m=-1\\4\ne-3\end{matrix}\right.\)

Kết luận (d)//(d') khi m = -1

 

30 tháng 1 2024

Bài 2:

a; (d) cắt (d') ⇔ a ≠ a'

⇔ m ≠ 2m + 1 

    2m - m ≠ -1

            m ≠ -1 

   Vậy (d) cắt (d') khi m ≠ -1

b; (d)//(d') ⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}m=2m+1\\3\ne-5\end{matrix}\right.\)

                ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}2m-m=-1\\3\ne-5\end{matrix}\right.\)

                ⇒   \(\left\{{}\begin{matrix}m=-1\\3\ne-5\end{matrix}\right.\)

Vậy (d)//(d') khi m = -1

1 tháng 6 2018

Đáp án C

+Với m=1 ta có d: y=1 và d’: y=6

do đó hai đường thẳng này song song với nhau.

+ Với m =-1 ta có d: y= -2x-1 và d’: y= 6

suy ra hai đường thẳng này cắt nhau tại M(-7/2; 6)

+ Với m ≠ ± 1 khi đó hai đường thẳng trên là đồ thị của hàm số bậc nhất nên song song với nhau khi và chỉ khi:

   

Đối chiếu với điều kiện m≠± 1 suy ra m= 0.

Vậy m= 0 và m= 1 là giá trị cần tìm.

Chọn C.

7 tháng 1 2018

Hàm số y = mx + 3 có các hệ số a = m, b = 3.

Hàm số y = (2m + 1)x – 5 có các hệ số a' = 2m + 1, b' = -5

a) Vì hai hàm số là hai hàm số bậc nhất nên a và a' phải khác 0, tức là:

    m ≠ 0 và 2m + 1 ≠ 0 hay

Để học tốt Toán 9 | Giải toán lớp 9

Theo đề bài ta có b ≠ b' (vì 3 ≠ -5)

Vậy đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng song song với nhau khi và chỉ khi a ≠ a' tức là:

    m = 2m + 1 => m = - 1

Kết hợp với điều kiện trên ta thấy m = -1 là giá trị cần tìm.

b) Đồ thị của hai hàm số y = mx + 3 và y = (2m + 1)x – 5 là hai đường thẳng cắt nhau khi và chỉ khi:

    m ≠ 2m + 1 => m ≠ -1.

Kết hợp với điều kiện trên, ta có:

Để học tốt Toán 9 | Giải toán lớp 9

1: Thay x=1 và y=1 vào (d), ta được:

2m-1=-1

hay m=0