K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
29 tháng 1

Các từ ngữ dùng để chỉ tính chất của khung cảnh được “vẽ” ra trong bài thơ: Không gian rộng lớn, hoang vắng, đìu hiu thể hiện nỗi buồn da diết, cô đơn, trống vắng.

7 tháng 9 2023

Tham khảo!

- Những từ ngữ được tác giả dùng để nói về “mẹ” và “cau” trong bài thơ:

+ Mẹ: còng, đầu bạc trắng, thấp, gần đất

+ Cau: thẳng, ngọn xanh rờn, cao, gần với giời

- Để thể hiện hình tượng “mẹ” và “cau”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ:

+ Tương phản đối lập “ còng – thẳng, xanh rờn – bạc trắng, cao – thấp, giời – đất” => Tác dụng: tạo ra những hình ảnh trái ngược nhau giữa “mẹ” và “cau” để làm nổi bật hình ảnh người “mẹ” đang già đi theo năm tháng

+ So sánh “Một miếng cau khô – Khô gầy như mẹ”: gợi lên hình ảnh già nua héo hắt của người mẹ => Tác dụng thể hiện tình cảm nâng niu kính trọng hòa lẫn xót xa cay đắng, thương cho tuổi già của mẹ “Con nâng trên tay – Không cầm được lệ”.

+ Câu hỏi tu từ “Sao mẹ ta già?” => Tác dụng: thể hiện tâm trạng bần thần xót xa của người con khi thấy tuổi già của mẹ kéo đến ngày một gần. Chứng kiến mẹ ngày một gầy mòn héo hắt, con không khỏi buồn thương.

17 tháng 9 2023

Phương pháp giải:

Đọc kĩ bài thơ và tìm ra các từ ngữ dùng để nói về “mẹ” và “cau. Xác định biện pháp tu từ và chỉ ra tác dụng của chúng.

Lời giải chi tiết:

- Những từ ngữ được tác giả dùng để nói về “mẹ” và “cau” trong bài thơ:

+ Mẹ: còng, đầu bạc trắng, thấp, gần đất

+ Cau: thẳng, ngọn xanh rờn, cao, gần với giời

- Để thể hiện hình tượng “mẹ” và “cau”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ:

Tương phản đối lập “ còng – thẳng, xanh rờn – bạc trắng, cao – thấp, giời – đất” => Tác dụng: tạo ra những hình ảnh trái ngược nhau giữa “mẹ” và “cau” để làm nổi bật hình ảnh người “mẹ” đang già đi theo năm tháng

So sánh “Một miếng cau khô – Khô gầy như mẹ”: gợi lên hình ảnh già nua héo hắt của người mẹ => Tác dụng thể hiện tình cảm nâng niu kính trọng hòa lẫn xót xa cay đắng, thương cho tuổi già của mẹ “Con nâng trên tay – Không cầm được lệ”.

Câu hỏi tu từ “Sao mẹ ta già?” => Tác dụng: thể hiện tâm trạng bần thần xót xa của người con khi thấy tuổi già của mẹ kéo đến ngày một gần. Chứng kiến mẹ ngày một gầy mòn héo hắt, con không khỏi buồn thương.

 Soạn bài Rằm tháng giêng1. Hai câu đầu- Câu thơ đầu mở ra một khung cảnh ntn? Khung cảnh ấy được gợi tả bằng hình ảnh tiêu biểu nào?- Câu thơ thứ hai vẽ ra một không gian ntn?- Từ ngữ nào thể hiện điều đó?- So sánh với phần phiên âm em thấy bản dịch thơ dịch không sát ở từ nào?- Qua hai câu thơ em cảm nhận được điều gì ở Bác?Hai câu đầu- Câu thơ đầu mở ra một khung cảnh ntn? Khung cảnh ấy...
Đọc tiếp

 

Soạn bài Rằm tháng giêng

1. Hai câu đầu

- Câu thơ đầu mở ra một khung cảnh ntn? Khung cảnh ấy được gợi tả bằng hình ảnh tiêu biểu nào?

- Câu thơ thứ hai vẽ ra một không gian ntn?

- Từ ngữ nào thể hiện điều đó?

- So sánh với phần phiên âm em thấy bản dịch thơ dịch không sát ở từ nào?

- Qua hai câu thơ em cảm nhận được điều gì ở Bác?

Hai câu đầu

- Câu thơ đầu mở ra một khung cảnh ntn? Khung cảnh ấy được gợi tả bằng hình ảnh tiêu biểu nào?

- Câu thơ thứ hai vẽ ra một không gian ntn?

- Từ ngữ nào thể hiện điều đó?

- So sánh với phần phiên âm em thấy bản dịch thơ dịch không sát ở từ nào?

- Qua hai câu thơ em cảm nhận được điều gì ở Bác?

. Hai câu đầu

- Câu thơ đầu mở ra một khung cảnh ntn? Khung cảnh ấy được gợi tả bằng hình ảnh tiêu biểu nào?

- Câu thơ thứ hai vẽ ra một không gian ntn?

- Từ ngữ nào thể hiện điều đó?

- So sánh với phần phiên âm em thấy bản dịch thơ dịch không sát ở từ nào?

- Qua hai câu thơ em cảm nhận được điều gì ở Bác?

2.Hai câu cuối

- Hai câu thơ cuối miêu tả điều gì?Theo em, vẻ đẹp của con người được thể hiện qua hình ảnh nào?

- Em có nhận xét gì về cách sử dụng tà ngữ, hình ảnh trong hai câu thơ này?

- Đặt trong hoàn cảnh sáng tác bài thơ, câu thơ gợi lên hiện thực nào? Bài "Nguyên tiêu" gợi cho em nhớ tới những tứ thơ câu thơ và hình ảnh thơ nào trong thơ cổ Trung Quốc?

- Qua những hình ảnh và từ ngữ rất tương đồng với những hình ảnh và từ ngữ trong thơ cổ Trung Quốc em nhận thấy vẻ đẹp vừa cổ điển vừa hiện đại của bài thơ này thể hiện ntn?

0

-Đại từ là những từ để trỏ người, sự vật, hành động, tính chất...đã được nhắc đến trong một ngữ cảnh nhất định hoặc dùng để hỏi.

-Đài từ có thể đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp trong câu như Chủ ngữ, Vị ngữ hay phụ ngữ của danh từ, của động từ, của tính từ.

chúc bạn học tốt

18 tháng 9 2018

- trỏ

-......

-hỏi 

-chủ ngữ

-vị ngữ

-động từ , của tính từ

5 tháng 3 2023

a. Câu 1 và 2 (Câu đề)

– Hình ảnh: ngọc lộ, phong thụ lâm – Là những hình ảnh quen thuộc của mùa thu Trung Quốc:

+ “Ngọc lộ: Miêu tả hạt sương móc trắng xóa, dầy đặc làm tiêu điều, hoang vu cả một rừng phong. Bản dịch thơ dịch thanh thoát nhưng chưa truyền tải đầy đủ nội dung, ý nghĩa thần thái của nguyên tác.

+ “Phong thụ lâm”: hình ảnh thường được dùng để tả cảnh sắc mùa thu và nỗi sầu li biệt

– “Núi vu, kẽm vu”: Là hai địa danh cụ thể ở Trung Quốc, vào mùa thu khí trời âm u, mù mịt. Bản dịch thơ là “ngàn non”: Đánh mất hai địa danh cụ thể lại không diễn tả được hết không khí của mùa thu.

– “Khí tiêu sâm”: Hơi thu hiu hắt, ảm đạm

→ Không gian thiên nhiên vừa có chiều cao vừa có chiều rộng và chiều sâu, không gian lạnh lẽo xơ xác, tiêu điều, ảm đạm

→ Diễn tả cảm xúc buồn, cô đơn, lạnh lẽo của tác giả

b. Câu 3 và 4 (Câu thực)

– Điểm nhìn từ lòng sông đến miền quan ải, không gian được nới theo ba chiều rộng, cao và xa:

+ Tầng xa: là ở giữa dòng sông thăm thẳm là “sóng vọt lên tận lưng trời”

+ Tầng cao: Là miền quan ải với hình ảnh mây sa sầm giáp mặt đấy.

+ Tầng rộng: mặt đất, bầu trời, dòng sông đều cho ta hình dung về không gian rộng lớn.

– Hình ảnh đối lập, phóng đại: sóng – vọt lên tận trời (thấp – cao), mây – sa sầm xuống mặt đất (cao – thấp)

→ Sự vận động trái chiều của những hình ảnh không gian kì vĩ, tráng lệ.

→ Tâm trạng con người ngột ngạt, bí bách

→ Bốn câu thơ vẽ lên bức tranh mùa thu xơ xác, tiêu điều, mênh mông, rợn ngợp chao đảo. Đó phải chăng cũng là bức tranh của xã hội Trung Quốc đương thời loạn lạc bất an, chao đảo

→ Tâm trạng buồn, cô đơn, chênh vênh lo lắng của tác giả trước thời cuộc.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
14 tháng 11 2023

- Bài thơ có những kết hợp từ đặc biệt như: 

+ khói mơ tan: trạng thái lan toả của khói và trạng thái mơ của con người được kết hợp với nhau

+ bóng xuân sang: mùa xuân vốn dĩ không thể cảm nhận thành hình khối nhưng nhà thơ dùng cách nói “bóng xuân sang” như một cách hữu hình hoá mùa xuân

+ sóng cỏ: sóng là từ để gợi tả những làn nước nhấp nhô gợi ra một thảm cỏ xanh tươi trải dài bất tận

+ tiếng ca vắt vẻo: “tiếng ca” vốn được cảm nhận bằng thính giác nhưng lại được tác giả hữu hình hoá cảm nhận bằng thị giác 

+ mùa xuân chín: “chín” được tác giả kết hợp sử dụng để chỉ trạng thái mùa xuân vào lúc viên mãn nhất. 

- Ngôn từ trong bài thơ đã gợi lên một khung cảnh mùa xuân rực rỡ, tràn ngập ánh sáng, tươi đẹp, căng tràn sức sống. 

29 tháng 4 2018

Mầm non được nhân hóa bằng cách dùng những động từ chỉ hành động của người để kể, tả về mầm non.

Đại từ là những từ để trỏ người sự vật hành động tính chất,...đã đc nhắc đến trong một ngữ cảnh nhất định hoặc dùng để hỏi.

Đại từ có thể đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp trong câu như chủ ngữ, vị ngữ hay phụ ngữ của danh từ của động từ của  tính từ.

26 tháng 9 2016

lần lượt điền như sau: trỏ-hỏi-chủ ngữ,vị ngữ-động từ, tính từ

19 tháng 9 2016

-Đại từ dùng để trỏ người,sự vật,hoạt động,tính chất,...được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi

-Đại từ có thể đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp như chủ ngữ,vị ngữ trong câu hay phụ ngữ của danh từ,của động từ,của tính từ,...

19 tháng 9 2016

đại từ là những từđể trỏ người sự vật hành động tính chất...đã đc nhắc dến trong một ngữ cảnh nhất định hoặc dùng để hỏi

đại từ có thể đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp tròng câu như chủ ngữ , vị ngữ hay phụ ngữ của danh từ của động từ của tính từ.