K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1

Chào em, đó là nhân vật Lão Hạc chứ không phải Lão Hạt nhé!

19 tháng 1

bạn ghi sai lỗi chính tả rồi kìa!

tại vì đây là một cái tên do họ đặt

25 tháng 11 2021

A

25 tháng 11 2021

A

25 tháng 9 2021

Tham khảo:

Chú ý chính tả em nhé!

Tuy nhiên, sự sắp xếp của lão lại không theo ý muốn mà người con trai lão đã trở về với sự thành đạt của công việc, lão chạy ngay sang nhà tôi và bảo:

- Ông Giáo ơi, con trai tôi về rồi! Ông Giáo ạ! Tôi mừng lắm!

Nghe những lời nói mừng rỡ ấy của lão cũng khiến tôi vui theo, tôi bảo:

- Tôi đã nói mà, lão còn khỏe lắm. Lão cứ lấy tiền ấy mà ăn, chứ để dành làm gì!

Lão Hạc vẫn còn sự vui mừng và xúc động nhưng đã trở về nhà với con trai sau nhiều năm xa cách. Cuộc đời lão từ đó đã bớt khổ hơn và cha con lão cũng sống an nhàn bên nhau.

25 tháng 9 2021

help me pls

 

Cái đầu lão Hạt 

        CN

ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít

                                VN

29 tháng 10 2021

I/ Mở bài: Ngôi kể thứ I (tôi) có mặt trong câu chuyện như người thứ 3 ngoài lão Hạc với ông giáo (phân biệt với người kể ở trong truyện của Nam Cao chính là ông giáo)

Giới thiệu hoàn cảnh lão Hạc sang nhà ông giáo để kể chuyện bán chó. Ở đó có ông giáo và người kể.

II/ Thân bài:

- Kể: Lão Hạc kể chuyện bán chó với ông giáo:

Lão Hạc báo tin bán chóLão Hạc kể lại chuyện bán chóMiêu tả: Nét mặt đau khổ của lão HạcBiểu cảm: Nỗi ân hận của lão Hạc về việc bán chó và thái độ của ông giáo.Lão Hạc: Chua chát kết thúc việc bán chó.

- Miêu tả: Nét mặt của ông giáo khi nhận được tin => suy tư nghĩ ngợi và đau khổ với lão Hạc

- Biểu cảm:

Nêu những suy nghĩ của bản thân với câu chuyệnNêu những suy nghĩ về các nhân vật ở trong đó (về ông giáo và lão Hạc)

III/ Kết bài: Nhắc lại sự việc bán chó. Đặc biệt là khi sự việc kết thúc. Nhận định, đánh giá chung về sự việc đó. Trở lại hoàn cảnh thực tại của mình.

Tham khảo

29 tháng 10 2021

Từ Lý sang Văn có chữ tham khảo thôi mà khó ghi đến thế à.

17 tháng 3 2021

Vì ở hoa, các lá noãn khép kín thành bầu mang noãn bên trong do đó khi tạo thành quả thì hạt( do noãn biến thành) cũng được nằm trong quả. Hạt như vây gọi là Hạt kín.

17 tháng 3 2021

Chắc tui không on lâu đc rồi, vì bận ôn thi :(

tham khảo:

Lão Hạc là một nhân vật thành công mà Nam Cao đã xây dựng lên. Cuộc đời bi thảm của lão Hạc đã để lại trong lòng người đọc ấn tượng sâu sắc khó quên. Lão có một người vợ và một người con trai độc nhất. Vợ lão mất sớm, do không đủ tiền cưới vợ, con trai lão phẫn trí bỏ đi phu đồn điền cao su. Trước khi đi lão được người con trai trao lại một kỉ vật là một con chó vàng nên lão rất yêu thương và đặt cho nó một cái tên hay Cậu Vàng. Năm ấy do đói kém mất mùa, bão lũ cướp hết toàn bộ số hoa màu của lão và lão còn bị một trận ốm nặng. Cuộc đời đau khổ dồn ép lão đến bên bờ vực thẳm, không còn cách nào khác, lão đành phải đứt ruột mà bán đi con chó Vàng lão hằng yêu thương; để rồi khi bán xong, lão lại hu hu khóc như con nít. Sợ sống mà ảnh hưởng tới con trai, vì đã trót lòng lừa gạt một con chó, lão quyết định chết bằng bả chó và lão "đi đời" trong đau khổ và tủi nhục. Cái chết của lão cũng chính là sự tự trọng của lão với con lão. Lão Hạc có một tấm lòng thật đáng.

26 tháng 9 2021

Em tham khảo:

Chọn đức tính nhân hậu nhé!

Nhân hậu là một đức tính, phẩm chất cần thiết của 1 con người. Đây là một lối sống có trước có sau, biết làm việc thiện, giàu lòng vị tha. Người có tấm lòng nhân hậuu là người sẵn lòng giúp đỡ , sẵn lòng chia sẻ với người khốn khó, tha thứ lỗi lầm của người khác, kể cả những người không thân thuộc. Người có lòng nhân hâu biết chấp nhận con người không hoàn hảo, cái riêng của người khác như chấp nhận chính bản thân mình, biết dùng tình thương yêu, chia sẻ để cảm hóa. Lòng nhân hậu khiến ta nghĩ đến điều thiện, có sự giúp đỡ, làm vơi nhẹ gánh nặng của nhiều người. Mỗi người cần rút ra cho bản thân một bài học: cần có tấm lòng nhân hậu trong cuôc sống ... Mọi người trong gia đình, xã hội cần biêt quan tâm, đối xử tốt với nhau, giúp đỡ nhau trong những tình huống cuộc sống.

quộc => cuộc

tham khảo:

Văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX đã sinh ra những tác giả và tác phẩm để đời. Riêng mảng đề tài về người nông dân, chúng ta phải xếp lên nhóm đầu Lão Hạc của Nam Cao và Tắt đèn của Ngô Tất Tố. Hai tác phẩm tuy chỉ là những truyện ngắn nhưng sức khái quát của chúng không hề nhỏ. Đọc tác phẩm, người ta thấy cả không khí ngột ngạt mà người nông dân Việt Nam trước Cách Mạng tháng Tám phải chịu đựng. Và ở giữa cái guồng quay tàn nhẫn ấy, có những con người,những thân phận đang cố chới với thoát khỏi dòng đời một cách đầy tuyệt vọng. Với Tắt đèn và Lão hạc,cả Ngô Tất Tố và Nam Cao đều trở về với nông thôn. Nhưng nếu như người ta cứ tưởng nông thôn Việt Nam từ xưa đến nay yên bình sau những lũy tre làng thì hình ảnh cái vùng quê kiểu ấy biến mất hoàn toàn trên những trang văn của Ngô Tất Tố lẫn Nam Cao. Ở Tắt đèn và Lão Hạc, sau cái cổng làng đầy rêu mốc là một nông thôn dữ dội như một bãi chiến trường và kỳ thực ở đó người nông dân dù muốn hay không cũng đang bị biến thành những “chiến binh số phận”. Chỉ với mấy chục trang văn, hai tác giả đã cho bạn đọc một hình dung khá trọn vẹn về người nông dân Việt Nam trước Cách Mạng. Đó là những con người đang dần nghẹn thở vì sự bóc lột của thực dân và phong kiến theo mọi cách khác nhau. Cuộc sống của họ tủi nhục,đau buồn khiến họ lúc nào cũng có thể nghĩ cái chết có khi còn dễ chịu hơn nhiều. Ta hãy sống với cuộc đời của Lão Hạc. Một lão nông dân nghèo, chỉ cần nghe qua tiểu sử cũng đủ thấy bao điều bất hạnh. Vợ lão chết sớm để lại cho lão một cậu con trai với mấy sào vườn – thành quả bòn mót suốt cuộc đời của người đàn bà xấu số. Nhưng có vẻ như nhà lão Hạc còn khá khẩm hơn nhiều gia đình khác. Mọi chuyện chỉ nảy sinh khi con lão đến tuổi lập gia đình. Nhà gái thách cưới cao,nhà lão thì nghèo quá. Kết quả là thằng con lão đành nhìn cô người yêu lấy chồng sang cửa giàu hơn. Nó quẫn chí, ngay mấy hôm sau xin đi đồn điền. Lão Hạc đau lòng lắm nhưng tất cả cũng vì nghèo nên đành ngậm đắng nuốt cay. Con lão bỏ đi lão con chó với mảnh vườn nhưng cái vườn của lão lúc nào cũng bị người ta dòm ngó đòi cướp mất. Lại thêm làng mất vê sợi, lão lại ốm đau luôn.Trăm cái bất hạnh, trăm cái lo lắng đổ xuống cái túi đang dần nhẵn thín của lão nông nghèo, lão không thể nào chống lại, lão đành chấp nhận “chết mòn” rồi “chết hẳn” trong đau đớn,xót xa. Một cái chết đầy bi kịch.

 

26 tháng 9 2021

Em tham khảo:

* Luận điểm 1: Lão Hạc - một người nông dân nghèo khổ, lam lũ, bất hạnh.

- Lão Hạc một người đàn ông hơn 60 tuổi cũng như bao người đàn ông nông dân Việt Nam

- Hoàn cảnh gia đình:

+ Vợ chết sớm, phải nuôi con một mình.

+ Tài sản trong nhà chỉ có ba sào vườn, một túp lều và một con chó.

+ Không có tiền cưới vợ cho con, con trai ông bỏ đi làm đồn điền cao su.

- Tai họa dồn dập:

+ Ốm hơn 2 tháng

+ Trận bão phá tan cây cối, hoa lợi trong vườn

+ Làng thì mất mùa sợi -> giá gạo ngày một cao.

+ Lão không có việc làm -> cuộc sống càng túng thiếu, cùng quẫn.

+ Phải bán con chó yêu quý nhất vì không có tiền nuôi nó.

+ Cuộc sống đói khổ, ăn hết khoai lão ăn củ chuối cái gì có thể ăn mà không chết thì lão ăn, nhưng cuối cùng lại ăn bả chó để tự vẫn.

* Luận điểm 2: Lão Hạc - một lão nông chất phác, hiền lành, nhân hậu

- Lão rất yêu con:

 

+ Thương con, đau khổ vì không lấy được vợ cho con

+ Không muốn con phải khổ, không muốn tiêu vào tiền dành dụm cho con.

+ Dù có nghèo khó đến mấy, nhưng vẫn ko chịu bán đi mảnh vườn mà ông đã kiên quyết giữ cho con trai.

+ Luôn nhớ tới con nơi phương xa qua những lá thư con gửi về

+ Tiền bán hoa lợi và mảnh vườn đều giữ lại cho con

=> Hình ảnh người cha điển hình trong văn học Việt Nam.

- Lão yêu con chó Vàng:

+ Yêu quý cậu Vàng như người đàn bà hiếm hoi quý đứa con cầu tự

+ Lão gọi con chó bằng những tình cảm thương mến như cha đối với con.

+ Cho nó ăn trong bát sứ như nhà giàu

+ Bắt rận và tắm cho nó

+ Vừa uống rượu vừa tâm sự yêu thương

+ Khi phải bán nó đi thì lão đau khổ, cảm thấy tội lỗi : vuốt ve, tâm sự với nó trước khi bán nó đi, để ý ánh mắt nó nhìn mình...

+ Xấu hổ vì đã già rồi “còn đánh lừa một con chó"…

-> Con người nhân hậu ấy đã đau lòng biết bao khi phải bán đi người bạn thân duy nhất.

=> Lão Hạc là mẫu người chuẩn mực về đạo đức trong xã hội lúc bấy giờ, một xã hội tha hóa về đạo đức và lối sống, thờ ơ với nỗi đau của người xung quanh mình.

 

* Luận điểm 3: Lão Hạc nghèo nhưng sống trong sạch, giàu lòng tự trọng

- Ông giáo mời ăn khoai, lão khước từ

- Quá lúng quẫn, chỉ ăn củ chuối, sung luộc…, nhưng lại từ chối “một cách gần như hách dịch” những gì ông giáo ngầm cho lão.

- Lão thà chết chứ không bán đi một sào.

- Dành dụm tiền bán chó, giấy tờ nhà để gửi nhờ ông giáo giữ giúp, chờ dịp trao lại cho đứa con trai.

- Gửi lại ông giáo 30 đồng bạc để lỡ lão có chết thì “gọi là của lão có tí chút, còn bao nhiêu đành nhờ hàng xóm cả”.

- Tìm đến Binh Tư - một tên chuyên trộm cắp vặt của người khác, để xin bả chó tự giải thoát mình

-> Lão không muốn cái chết dữ dội của mình ảnh hưởng đến hàng xóm láng giềng => Tấm lòng cao cả của một người nông dân bé nhỏ trong xã hội.

=> Tố cáo tội ác của chế độ xã hội xô đẩy lão đến bước đường cùng.

=> Lối viết chân thành, mộc mạc, giản dị của Nam Cao đã góp phần xây dựng hình tượng Lão Hạc vừa gần gũi người dân vừa không kém phần bi tráng.

26 tháng 9 2021

Cảm ơn bn nhiều ạ<333