K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1

Được  của  nó đấy 

File: undefined 

23 tháng 9 2023

Tham khảo
1.Em lắng nghe thầy cô nhận xét chung và ghi chép để sửa chữa.
2.Em đọc nhận xét để biết ưu điểm và nhược điểm trong đoạn văn em viết và ghi chép để sửa chữa và rú kinh nghiệm dựa vào gợi ý.
3.Em trao đổi với bạn và viết lại hoàn chỉnh. 
4.

Điều em muốn học tập:

- Cách viết mở đầu có sức cuốn hút.

- Cách viết kết bài gây bất ngờ hoặc có sức gợi mở.

- Những chi tiết tưởng tượng độc đáo, thú vị, có nhiều sáng tạo.

28 tháng 3 2019

- Chỗ mở đầu đoạn văn: chỗ đầu dòng của đoạn (thụt vào một ô).

- Chỗ kết thúc đoạn văn : chỗ chấm xuống dòng.

2 tháng 8 2021

Tham khảo:

Bác Hồ là lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam. Ở con người Bác, chúng ta học tập được rất nhiều điều, đặc biệt là đức tính giản dị của Người. Sự giản dị của Bác không chỉ thể hiện trong đời sống sinh hoạt hàng ngày, không chỉ trong những năm tháng khó khăn mà ngay cả khi đã là một vị chủ tịch nước. Điều đó được thể hiện trong cách ăn mặc hàng ngày.  Bộ quần áo kaki, bộ quần áo nâu, đôi dép cao su, chiếc đồng hồ Liên Xô là những đồ vật gắn liền với cuộc đời Bác. Dù là một vị chủ tịch nước nhưng Bác chỉ ở trong ngôi nhà sàn đơn sơ, có vườn cây, ao cá để Bác có thể lao động sau những giờ làm việc căng thẳng. Bác là người cha già đáng kính của dân tộc Việt Nam ta nên chưa bao giờ khiến cho nhân dân phật ý . Trong các mối quan hệ với mọi người, Bác cũng rất giản dị. Từ việc đi thăm nhà tập thể công nhân, viết thư cho một đồng chí hay nói chuyện với các cháu miền Nam, rồi đi thăm và tặng quà cho các cụ già mỗi khi Tết đến. Trong lời nói và bài viết, Bác cũng thể hiện sự giản dị của mình bởi Bác muốn mọi người dễ hiểu, dễ nhớ, dễ làm theo. Sự giản dị của Bác là tấm gương mà chúng ta phải học tập và noi theo.​

4 tháng 10 2018

Cô bé nhặt tay nải lên - Miệng túi để lộ ra nhiều vàng bạc. Nhìn lên, cô chợt thấy phía trước có bóng một bà cụ lưng còng đang đi chầm chậm. Cô bé đoán chiếc tay nải của bà cụ đánh rơi, bèn chạy đuổi theo bà cụ, vừa đi vừa gọi.

- Bà ơi, bà. Bà đánh rơi tay nải rồi !

Nghe tiếng gọi, bà cụ bèn dừng lại. Cô bé tới nơi hổn hển nói.

-Bà ơi, có phải bà làm rơi tay nải ở đằng kia không ạ ?

Bà lão cười hiền hậu :

Khen cho con đã hiếu thảo lại thật thà. Ta chính là tiên thử lòng con đấy thôi. Con thật đáng được giúp đỡ. Hãy đưa ta về nhà chữa bệnh cho mẹ con.

D
datcoder
CTVVIP
29 tháng 11 2023

Ý chính của phần (1) nhằm nói đến việc Nguyên Hồng là một nhà văn rất nhạy cảm và dễ xúc động trong tất cả mọi sự việc đã xảy ra trong cuộc sống.

1 tháng 3 2021

Tu hú là một loài chim mang tiếng hót của mình để báo hiệu một mùa hè đến với nhân loại. Tiếng chim tu hú đã xuất hiện trong những vẫn thơ của nhà thơ Tố Hữu để thể hiện được nội dung tư tưởng của thi nhân. Mở đầu và kết thúc bài thơ Khi con tu hú đều có tiếng tu hú kêu. Tiếng chim tu hú ở cả hai câu đều là tiếng của một loài chim và biểu tượng cho một điều gì đó. Tuy nhiên tiếng tu hú ở câu đầu gợi ra cảnh mùa hè tươi vui trong tâm trạng háo hức, bồn chồn của tác giả. Còn tiếng tu hú ở câu cuối như thúc giục cuộc sống tự do làm cho tác giả vô cùng đau khổ vì chưa thể thoát ra khỏi cảnh tù đầy.  Dù tiếng chim tu hú được đặt ở hai phần khác nhau nhưng nó đã bộc lộ được khao khát tự do mãnh liệt trong lòng người chiến sĩ cách mạng đều biểu trưng cho tiếng gọi tha thiết của tự do, của cuộc sống ngoài kia đầy quyến rũ đối với người tù nhưng tâm trạng của người tù khi nghe tiếng tu hú lại rất khác nhau. 

1 tháng 3 2021

Như vậy đc ko mn

 

10 tháng 8 2019

Vừa đi cô bé hiếu thảo vừa lo mấy đồng bạc mang theo không đủ trả tiền thuốc cho mẹ. Bỗng cô thấy bên đường có vật lạ tay nải ai để quên. Cô bèn liền bước tới, cầm lên xem:

- Ô, một túi tiền! Của ai đánh rơi nhỉ. Biết đâu, người đánh rơi túi tiền này đang đi mua thuốc chữa bệnh cho người thân như mình bây giờ? Thế thì khổ thân họ quá!

Đang suy nghĩ miên man về túi tiền thì cô bé bống phát hiện phía trước một cụ già tay cầm gậy trúc đang lê từng bước trên đường. Cô bé đoán chắc là bà cụ đánh rơi túi tiền. Cô liền chạy thật nhanh, đuổi kịp bà cụ rồi lễ phép hỏi:

- Dạ thưa cụ! Cái tay nải này có phải của cụ không ạ?

Bà lão cười hiền hậu:

- Khen cho con đã hiếu thảo lại thật thà. Ta chính là tiên thử con đấy thôi. Con thật đáng được giúp đỡ. Hãy đưa ta về chữa bệnh cho mẹ con.